Bảng giá đất huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang mới nhất năm 2024

Bảng giá đất huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang mới nhất năm 2024

Bảng giá đất huyện Giồng Riềng Tỉnh Kiên Giang năm 2024 mới nhất được quy định như thế nào? Bảng giá đền bù đất đai huyện Giồng Riềng. Bảng giá đất huyện Giồng Riềng dùng để làm cơ sở tính giá các loại hình giao dịch, thủ tục liên quan đến đất đai, bất động sản trên địa bàn huyện Giồng Riềng Kiên Giang. Chẳng hạn như giá đền bù đất nông nghiệp huyện Giồng Riềng Kiên Giang hay là chi phí chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Giồng Riềng Kiên Giang.

Căn cứ Quyết định số: 03/2020/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang công bố về Bảng giá các loại đất trên địa bàn huyện Giồng Riềng. Theo đó, giá các loại đất và các khu vực khác nhau có những biểu giá khác nhau. Bạn muốn tìm hiểu về khung giá đền bù đất của huyện Giồng Riềng mới nhất hiện nay thì hãy xem trong bài viết này.

Bên cạnh đó, Quý vị có thể xem bảng giá đất Tỉnh Kiên Giang tại đây. Nếu bạn muốn xem quy định chi tiết về Vị trí, phân loại đất của huyện Giồng Riềng tại đây.

Thông tin về huyện Giồng Riềng

Giồng Riềng là một huyện của Kiên Giang, theo kết quả điều tra dân số năm 2019, huyện Giồng Riềng có dân số khoảng 224.655 người (mật độ dân số khoảng 351 người/1km²). Diện tích của huyện Giồng Riềng là 639,4 km².Huyện Giồng Riềng có 19 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Giồng Riềng (huyện lỵ) và 18 xã: Bàn Tân Định, Bàn Thạch, Hòa An, Hòa Hưng, Hòa Lợi, Hòa Thuận, Long Thạnh, Ngọc Chúc, Ngọc Hòa, Ngọc Thành, Ngọc Thuận, Thạnh Bình, Thạnh Hòa, Thạnh Hưng, Thạnh Lộc, Thạnh Phước, Vĩnh Phú, Vĩnh Thạnh.

Bảng giá đất huyện Giồng Riềng Tỉnh Kiên Giang mới nhất năm 2024
bản đồ huyện Giồng Riềng

Ngoài ra, quý vị có thể tải file PDF các quyết định giá đất Kiên Giang trong đó có quy định chi tiết giá các loại đất của huyện Giồng Riềng tại đường link dưới đây:

tải bảng giá đất huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang

Bảng giá đất nông nghiệp huyện Giồng Riềng

Vì bảng giá đất nông nghiệp huyện Giồng Riềng có nội dung khá dài nên chúng tôi đã chuyển riêng thành một bài viết khác. Quý vị có thể tham khảo bảng giá đất nông nghiệp huyện Giồng Riềng tại đây.

Bảng giá đất Kiên Giang

Bảng giá đất nông nghiệp huyện Giồng Riềng

Bảng giá đất huyện Giồng Riềng

Bảng 2: Bảng giá đất ở tại nông thôn

  1. Áp dụng chung

ĐVT: Nghìn đồng/m2

Vị trí Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3
1 350 300 220
2 175 150 110
3 88 80 80
  1. Bảng giá đất ở dọc theo các tuyến đường

ĐVT: Nghìn đồng/m2

TT Tên đường Vị trí 1
1 Xã Bàn Tân Định
1.1 Dãy phố trung tâm chợ cũ 2.750
1.2 Từ cầu kênh Nước Mặn – Nhà ông Hồ đối diện chợ xã Bàn Tân Định 600
1.3 Từ cầu kênh Nước Mặn – Ngã tư Chùa Tràm chẹt 700
1.4 Từ ngã tư Chùa Tràm Chẹt – Cầu kênh Tràm giáp xã Thạnh Trị, huyện Tân Hiệp 500
1.5 Từ giáp ranh chợ cá xã Bàn Tân Định – Trường Trung học phổ thông Bàn Tân Định 800
1.6 Từ Trường Trung học phổ thông Bàn Tân Định – Giáp ranh xã Giục Tượng, huyện Châu Thành 500
1.7 Đường ĐH. Bàn Tân Định
– Từ cầu Chưng Bầu – Cầu Lô Bích 1.680
– Từ cầu Lô Bích – Giáp ranh xã Minh Hòa, H. Châu Thành 980
1.8 Cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Bàn Tân Định
– Đường Số 1, 2, 7, 10, 11, 5 (A1 – A4), 8 (H1 – H5), 9 (L1 – L7) 3.300
– Đường Số 3, 5 (A5 – A20), 8 (F1 – F10), 9 (F11 – F20) 2.000
– Đường số 4 1.200
2 Xã Bàn Thạch
2.1 Từ cầu kênh Năm Tỷ – Cầu Chưng Bầu 490
2.2 Từ cầu kênh Láng Sơn – Cầu kênh Giồng Đá 490
2.3 Cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Bàn Thạch
– Đường Số 1, 2, 6 (A7- A16), 7 (E22 – E32) 1.100
– Đường Số 3, 5, 6 (B23 – B42), 7 (E33 – E38) 770
– Đường Số 4, 8 440
3 Xã Hòa An
3.1 Đường ĐH. Hòa An
– Từ cầu kênh Cây Huệ đối diện nhà thờ (giáp ranh xã Hòa Hưng) – Cầu Út Triệu (đầu kênh Xẻo Gia) 2.240
– Từ ngã ba chợ xã Hòa An – Cầu Xẻo Gia 1.960
– Từ cầu Xẻo Gia – Cầu kênh Cầu Kè 770
3.2 Cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Hòa An
– Đường số 3, 5, 7, 2 (G1 – G16) 1.760
– Đường số 6, 8, 2, 4 (H2 – H13) 770
– Các đoạn còn lại 550
4 Xã Hòa Hưng
4.1 Đường Tỉnh 963 (từ cầu Công Binh – Ngã ba cây xăng Tuyết Vân) 1.120
4.2 Đường Tỉnh 963D
– Từ cầu kênh Tám Phó đi hướng xã Hòa Hưng 500 mét 1.120
– Từ cách kênh Tám Phó 500 mét – cầu KH8 840
– Từ cầu KH8 – Hết ranh Trường Mẫu giáo Hòa Hưng 1.680
– Từ ranh Trường Mẫu giáo Hòa Hưng – Kênh Nhà Băng giáp ranh xã Hòa Lợi 700
4.3 Đường ĐH. Hòa An
– Từ cầu Thác Lác – Giáp ranh đất cây xăng ông Tuấn 560
– Từ hết ranh đất cây xăng ông Tuấn – Hết ranh đất ông Bắc (đối diện chợ xã Hòa An) 840
4.4 Từ Bưu điện xã Hòa Hưng – Kênh KH8 2.300
4.5 Cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Hòa Hưng
– Đường Số 1, 2, 4 3.200
– Đường Số 3 2.600
– Đường Số 6 1.900
– Đường Số 5, 7, 8 1.300
– Đường Số 9, 10 800
5 Xã Hòa Lợi
5.1 Đường Tỉnh 963D
– Từ cầu Ba Xéo – Cống Hai Đáo (trung tâm xã) 630
– Từ cống Hai Đáo – Kênh Ranh 490
– Từ cầu Ba Xéo – Kênh Nhà Băng 490
5.2 Cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Hòa Lợi
– Đường Số: 1, 3, 4 (G13 – H1) 3.000
– Đường Số: 2, 4 (đoạn còn lại) 2.400
– Đường Số: 5, 8, 9 1.200
– Đường Số: 6, 7 900
6 Xã Hòa Thuận
6.1 Từ cầu chợ Hòa Thuận – Hết ranh đất Trường Tiểu học Hòa Thuận 1 2.300
6.2 Từ cầu chợ Hòa Thuận – Hết ranh đất UBND xã (hướng xáng cụt Xẻo Kim) 2.300
6.3 Ba đường đối diện dãy phố (nhà ông Đa, ông Nhân, ông Vinh) 2.300
6.4 Đường cặp Trường Tiểu học Hòa Thuận 1 (dãy giáo viên) 1.400
6.5 Đường Tỉnh 963
– Từ cầu kênh Tám Phó – cầu kênh Lộ 62 980
– Từ cầu kênh Lộ 62 – Cách cầu kênh Lung Nia 500 mét 630
– Từ cách cầu kênh Lung Nia 500 mét – Giáp ranh tỉnh Hậu Giang 850
6.6 Đường Tỉnh 963D: Từ ngã ba nối liền với dốc cầu kênh Lộ 62 đến giáp ranh xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc, huyện Gò Quao (tuyến đê bao Ô Môn – Xà No) 450
7 Xã Long Thạnh
7.1 Từ cống Đường Xuồng – Giáp ranh đất xã Thới Quản 440
7.2 Từ cầu Số 2 – Cầu ngã tư Trường Tiểu học Long Thạnh 4 350
7.3 Từ cầu ngã tư Trường Tiểu học Long Thạnh 4 – Bến phà Vĩnh Thạnh 320
7.4 Từ ngã ba UBND xã Long Thạnh – Cầu Bến Nhứt cũ 1.680
7.5 Đường Tỉnh 963B
– Từ ngã ba UBND xã Long Thạnh – Cống Ba Thiện 1.120
– Từ cống Ba Thiện – Giáp ranh thị trấn Giống Riềng 700
7.6 Quốc lộ 61
– Từ giáp ranh huyện Châu Thành – Ranh nhà máy đường 1.600
– Từ ranh nhà máy đường – Cầu Bến Nhứt (cầu cũ và đoạn vòng cung cầu mới) 2.380
– Từ cầu Bến Nhứt (kể cả đoạn lộ cũ) – Cống Đường Xuồng 1.260
– Từ cống Đường Xuồng – Cầu Đường Xuồng 1.680
7.7 Cụm tuyến dân cư vượt lũ
– Đường Số 1 (L7.36 – L4.31) 3.300
– Đường Số 1 (L4.32 – L6.20), 2 (L7.11 – L15.25) 2.200
– Đường Số 3 (L10.15 – L10 – 26), 4 (L12.2 – L12.13), 8 (L11.1 -L14.3) 2.750
– Đường Số 3 (L1.6 – L1.28), 2, (các đoạn còn lại), 4 (L4.1 – L4.17),8 (L14.4 -L14.9), 10 1.980
– Đường Số 5 880
– Các đoạn còn lại 550
8 Xã Ngọc Chúc
8.1 Từ cầu kênh Lộ Mới đối diện Trạm y tế xã Ngọc Chúc – Rạch Chùa Cũ (dọc theo tuyến kênh KH5) 350
8.2 Từ Trạm y tế xã Ngọc Chúc đến miếu (nhà ông Chệt Bích) đối diện chợ xã 350
8.3 Từ cầu kênh Lộ Mới đối diện UBND xã Ngọc Chúc – Nhà thầy Tại (dọc theo tuyến kênh Lộ Mới) 350
8.4 Từ cầu kênh Lộ Mới đối diện UBND xã Ngọc Chúc – Ngã ba đường Ngọc Thành 350
8.5 Đường ĐH. Ngọc Thuận 490
8.6 Đường ĐH. Ngọc Thành 490
8.7 Từ cầu kênh Bảy Nguyên – Bến phà Xẻo Bần 420
8.8 Đường Tỉnh 963
– Từ cầu vàm xáng Thị Đội – Cầu Đập Đất 1.100
– Từ cầu Đập Đất – Kênh Tám Liễu 770
– Từ kênh Tám Liễu – Ranh cụm tuyến dân cư xã Ngọc Chúc 1.100
– Từ ranh cụm tuyến dân cư xã Ngọc Chúc – Cầu Ngọc Chúc 2.100
– Từ cầu Ngọc Chúc – Cầu Cựa Gà 700
– Từ cầu Cựa Gà – Giáp ranh đất xã Ngọc Hòa 560
8.9 Cụm tuyến dân cư vượt lũ
– Đường Số: 5, 7, 1 (B24 – B340), 2 (B4 – B19), 3 (A4 – A19), 4 (A24-A34) 2.200
– Đường Số 6 1.100
– Các đoạn còn lại 660
9 Xã Ngọc Hòa
9.1 Đường ĐH. Hòa An (từ ngã ba đường vào cầu Công Binh – Cầu Thác Lác hướng đi xã Hòa An) 560
9.2 Đường ĐH. Hòa Thuận
– Từ cầu UBND xã Ngọc Hòa – Ranh trường THPT Hòa Thuận 448
– Từ trường THPT Hòa Thuận – Cầu Hòa Thuận 700
9.3 Đường Tỉnh 963
– Đoạn cách cầu KH7 xã Ngọc Hòa 500 mét đến giáp ranh xã Ngọc Chúc 560
– Từ cầu KH7 xã Ngọc Hòa đi xã Ngọc Chúc 500 mét 630
– Từ cầu KH7 xã Ngọc Hòa đi cầu Công Binh 500 mét 630
– Đoạn cách KH7 xã Ngọc Hòa 500 mét đến cầu Công Binh 550
9.4 Khu dân cư
– Đường số 6, 3 (H1 – H12), 4 (F6 – F29), 9 (B1 – B3), 2, (A12 -A14) 990
– Các đoạn còn lại 550
10 Xã Ngọc Thành
10.1 Từ cầu kênh Bảy Nguyên – Giáp ranh cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Ngọc Thành 350
10.2 Từ ranh cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Ngọc Thành – UBND xã Ngọc Thành 2.500
10.3 Đường ĐH. Ngọc Thành
– Từ UBND xã dọc theo kênh KH5 – Lò sấy lúa ông Nia 560
– Từ lò sấy ông Nia – Giáp ranh xã Ngọc Chúc 420
10.4 Đường ĐH. Ngọc Thuận
– Từ cầu Kênh Xuôi – Hết ranh cây xăng Trần Minh Dương 500
– Từ giáp ranh cây xăng Trần Minh Dương – Kênh Xâm Há giáp ranh xã Ngọc Chúc (tuyến kênh KH6) 350
10.5 Khu dân cư
– Đường Số 2, 3, 7 (L4 – L15) 2.000
– Đường Số 9, 1 (A4 – A8), 10, 5 (C18- H7) 1.500
– Đường số 1 (A9-A31), Đường Số 4, đường Số 8, đoạn còn lại đường Số 5, đoạn còn lại đường Số 7 770
– Đường số 6 550
11 Xã Ngọc Thuận
11.1 Từ cầu Kênh Xuôi – Trụ sở UBND xã phía chợ (cặp kênh KH6) 770
11.2 Từ ngã tư đối diện chợ (kênh KH6) – Nhà Chín Quang 450
11.3 Từ cầu Kênh Xuôi – Hết ranh Nhà máy nước đá ông Sáu Tràng (kênh Xuôi) 500
11.4 Từ UBND xã Ngọc Thuận – Cầu kênh Cơi 15 (KH6) 500
11.5 Từ kênh Cơi 15 – Cầu Bờ Trúc (giáp xã Thạnh Lộc lộ chính) 350
11.6 Khu dân cư
– Đường vào 2.200
– Đường trục A 2.500
– Đường Số: 1, 2 1.650
– Đường trục B, 3, 4, 5 1.000
– Đường trục C, 6, 7, 8, 9 600
12 Xã Thạnh Bình
12.1 Đường Tỉnh 963
– Từ cầu kênh KH3 – Giáp ranh thị trấn Giồng Riềng 770
– Từ cầu kênh KH3 – Cầu kênh xáng Cò Tuất 630
12.2 Cụm tuyến dân cư
– Đường Số: 3, 4, 7, 8 880
– Đường Số: 1, 2, 5, 6 550
13 Xã Thạnh Hòa
Đường ĐH.Thạnh Hòa
– Từ trụ sở UBND xã – Cầu Ba Tường 490
– Từ trụ sở UBND xã – Cầu Láng Sơn 490
14 Xã Thạnh Hưng
14.1 Đường ĐH. Thạnh Lộc 560
14.2 Đường Tỉnh 963B
– Từ giáp ranh thị trấn Giồng Riềng – Cầu Đài chiến sĩ 840
– Từ cầu Đài chiến sĩ – Cầu Ba Lan 910
– Từ cầu Ba Lan – Giáp ranh xã Thạnh Phước và đường dẫn lên cầu Thạnh Phước 700
14.3 Cụm tuyến dân cư vượt lũ
– Đường Số 1, 4, 3 (N13 – N19), 7 (G1 – G13), 9 (C1 – C3) 1.320
– Đường Số 3 (N20 – N27) 660
– Các đoạn còn lại 440
15 Xã Thạnh Lộc
15.1 Từ cầu qua cụm dân cư Kênh Ranh – Cầu Bờ Trúc giáp ranh xã Ngọc Thuận (dọc theo tuyến kênh KH6) 350
15.2 Đường ĐH. Thạnh Lộc
– Từ cầu Bờ Trúc về hướng kênh Ranh 500 mét 700
– Từ cách cầu Bờ Trúc 500 mét – Cầu qua cụm dân cư kênh Ranh 630
– Từ cách cầu Bờ Trúc đi hướng xã Thạnh Hưng 500 mét 700
– Từ cách cầu Bờ Trúc 500 mét – Giáp ranh xã Thạnh Hưng 490
15.3 Cụm tuyến dân cư vượt lũ Kênh Ranh
– Đường trục: A, B, C, 4, 2 (C5 – C8), 3 (G5 – G15), 5 (D5 – D26) 3.000
– Đường trục: D, 2 (C10 – C31), 3 (G16 – K9) 1.650
– Các đoạn còn lại 1.000
15.4 Cụm tuyến dân cư vượt lũ Thạnh Lộc
– Đường trục: A, 2, 4, B (D1.8 – E1.6) 880
– Các đoạn còn lại 440
16 Xã Thạnh Phước
16.1 Đường Tỉnh 963B
– Từ bến phà cũ và đường dẫn cầu Thạnh Phước – Giáp ranh ấp Thạnh Đông (nhà Hai Bọng) đối diện kênh Củ Sáu 63
– Từ ranh ấp Thạnh Đông (nhà Hai Bọng) – Kênh Đường Lầu 63
– Từ kênh Đường Lầu – Kênh Chùa 63
– Từ Kênh Chùa – Kênh Ranh giáp thành phố Cần Thơ
16.2 Cụm tuyến dân cư vượt lũ
– Đường Số: 6A, 6, 3A, 1B, 1C, 5 (C16- C19) 1.650
– Đường Số: 4, 5 (E4 – E7) 660
– Các đoạn còn lại 440
17 Xã Vĩnh Phú
Đường Tỉnh 963C (từ cầu KH5 – Cầu kênh Ranh giáp xã Định An, huyện Gò Quao) 400
18 Xã Vĩnh Thạnh
18.1 Từ ngã ba đi xã Vĩnh Phú – UBND xã Vĩnh Thạnh 420
18.2 Đường Tỉnh 963C
– Từ cầu treo Vĩnh Thạnh – Cầu rạch Cây Dừa 560
– Từ cầu rạch Cây Dừa – Ngã ba về xã Vĩnh Phú 420
– Từ ngã ba về xã Vĩnh Phú – Cầu kênh Xáng KH5 giáp ranh xã Vĩnh Phú 420
18.3 Cụm tuyến dân cư vượt lũ
– Đường Số 2 770
– Đường Số 4, 5, 8 440
– Đường Số 6, 7, 3 990

Bảng 3: Bảng giá đất ở tại đô thị

ĐVT: Nghìn đồng/m2

TT Tên đường Vị trí 1
1 Đường 30 Tháng 4 12.000
2 Lê Lợi
– Từ đường 30 Tháng 4 – Nguyễn Chí Thanh 8.400
– Từ Nguyễn Chí Thanh – Mạc Cửu 6.000
3 Nguyễn Huệ
– Từ đường 30 Tháng 4 – Nguyễn Chí Thanh 8.400
– Từ Nguyễn Chí Thanh – Mạc Cửu 3.300
4 Nguyễn Văn Trỗi 6.000
5 Nguyễn Trung Trực
– Từ đường 30 Tháng 4 – Trần Trí Viễn 6.000
– Từ Trần Trí Viễn – Mạc Cửu 5.000
6 Mai Thị Hồng Hạnh 6.000
7 Hùng Vương
– Từ cầu Kênh 1 – Cầu Bông Súng 5.000
– Từ cầu Bông Súng – Cầu Vàm xáng Thị Đội 5.000
8 Nguyễn Chí Thanh
– Từ Nguyễn Hùng Hiệp đến hết ranh chợ nông sản thực phẩm – Trung tâm thương mại thị trấn Giồng Riềng 6.000
– Từ hết ranh chợ nông sản thực phẩm – Trung tâm thương mại thị trấn Giồng Riềng đến đường Nguyễn Trung Trực 5.000
– Từ Nguyễn Trung Trực – Mai Thị Hồng Hạnh 6.000
9 Nam Kỳ Khởi Nghĩa 5.000
10 Nguyễn Hữu Cảnh 2.000
11 Mậu Thân 1.320
12 Trần Đại Nghĩa 4.000
13 Nguyễn Văn Đương 3.000
14 Trần Bạch Đằng
– Từ Nguyễn Hùng Hiệp – Mạc Cửu 8.400
– Từ Mạc Cửu – Nguyễn Trãi 3.000
15 Mạc Cửu
– Từ Trần Bạch Đằng – Hết ranh chợ nông sản thực phẩm – Trung tâm thương mại thị tran Giồng Riềng 6.000
– Từ hết ranh chợ nông sản thực phẩm – Trung tâm thương mại thị trấn Giồng Riềng đến đường Nguyễn Trung Trực 3.500
– Từ Nguyễn Trung Trực – Nguyễn Văn Trỗi 3.500
16 Trần Minh Thường
– Từ đường 30 Tháng 4 – Nguyễn Chí Thanh 11.200
– Từ Nguyễn Chí Thanh – Mạc Cửu 8.400
17 Nguyễn Hùng Hiệp
– Từ đường 30 Tháng 4 – Nguyễn Chí Thanh 11.200
– Từ Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa 8.400
18 Đống Đa 6.600
19 Lê Văn Tuân 2.500
20 Võ Thị Sáu 2.500
21 Nguyễn Tri Phương (từ Trần Bạch Đằng – Nguyễn Thị Định) 2.500
22 Lâm Thị Chi 2.500
23 Nguyễn Trãi
– Từ Cách Mạng Tháng Tám – Lâm Thị Chi 2.500
– Từ Lâm Thị Chi – Trần Đại Nghĩa 2.500
24 Huỳnh Mẫn Đạt 3.000
25 Nguyễn Thị Định (từ Huỳnh Mẫn Đạt – Nguyễn Tri Phương) 2.000
26 Từ ranh Trung tâm y tế huyện – Ranh Đình Thạnh Hòa 990
27 Lý Thường Kiệt 2.000
28 Thoại Ngọc Hầu 1.000
29 Phan Thị Ràng 6.600
30 Chi Lăng 6.600
31 Trần Trí Viễn 2.200
32 Nguyễn Văn Đường 2520
33 Cách Mạng Tháng Tám 2.500
34 Lê Quý Đôn 5.000
35 Từ kênh Khu C nhà ông Út Kính (đối diện chợ Giồng Riềng) chạy dọc đến Thánh thất Cao Đài 2.500
36 Đường Tỉnh 963B
– Đoạn cách cầu Rạch Chanh 300 mét – Ranh xã Long Thạnh 1.000
– Từ cầu Rạch Chanh đi hướng xã Long Thạnh 300 mét 1.400
– Từ cầu Rạch Chanh – Bãi rác huyện 1.400
– Từ bãi rác huyện – Ranh đất cây xăng Chấn Nguyên 2.000
– Từ ranh đất cây xăng Chấn Nguyên – Ranh đất Bến xe Giồng Riềng 3.990
– Từ Bến xe Giồng Riềng – Cầu Giồng Riềng 4.410
– Từ ngã ba nhà máy nước – Giáp ranh xã Thạnh Hưng 1.680
37 Đường Tỉnh 963 (từ Kênh 1 – Kênh 6 giáp xã Thạnh Bình) 2.000
38 Đường Tỉnh 963C 800
39 Đường Thạnh Hòa
– Từ UBND thị trấn dọc theo kho lương thực – Hết ranh đất nhà Bác sĩ Thu 2.200
– Từ ranh đất nhà Bác sĩ Thu – Giáp lộ nhựa 2.189
– Từ lộ nhựa – Cầu kênh Ba Tường (giáp ranh xã Thạnh Hòa) 1.120
40 Các tuyến đường còn lại trên địa bàn thị trấn Giồng Riềng
40.1 Các tuyến đường có bề rộng mặt đường ≥ 2,5 mét thuộc các khu phố 3, khu phố 4, khu phố 6, khu phố 7, khu phố 8 500
40.2 Các tuyến đường có bề rộng mặt đường < 2,5 mét thuộc khu phố 3, khu phố 4, khu phố 6, khu phố 7, khu phố 8 400
40.3 Các tuyến đường có bề rộng mặt đường ≥ 2,5 mét thuộc các khu phố Quang Mẫn, khu phố Hồng Hạnh, khu phố Kim Liên, khu phố Vĩnh Hòa, khu phố Vĩnh Phước 400
40.4 Các tuyến đường có bề rộng mặt đường < 2,5 mét thuộc các khu phố Quang Mẫn, khu phố Hồng Hạnh, khu phố Kim Liên, khu phố Vĩnh Hòa, khu phố Vĩnh Phước 300

BẢNG GIÁ ĐẤT HUYỆN GIỒNG RIỀNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 03/2020/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang)

Bảng 1: Bảng giá đất trồng cây lâu năm; đất trồng cây hàng năm (đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác); đất nuôi trồng thủy sản; đất rừng sản xuất

ĐVT: Nghìn đồng/m2

Vị trí Đất trồng cây lâu năm Đất trồng hàng năm và đất nuôi trồng thủy sản Đất rừng sản xuất
I. Các xã, thị trấn (trừ Mục II và III)
1 55 50 33
2 50 44
3 44 39
II. Từ Kênh Ranh giáp thành phố Cần Thơ trở vào nội huyện 1.000 mét thuộc địa phận các xã Thanh Phước, Thanh Lộc, Ngọc Thuận, Hòa Lợi
1 74 61 33
2 66 53
3 58 46
III. Từ địa giới hành chính của tỉnh Kiên Giang giáp với tỉnh Hậu Giang trở vào nội huyện 1.000 mét thuộc địa phận các xã Hòa Lợi, Hòa Hưng, Hòa Thuận
1 70 55 33
2 65 50
3 60 45

* Vị trí được xác định cụ thể như sau:

– Vị trí 1: Giới hạn trong phạm vi 250 mét tính từ bờ sông, kênh cấp I-II (sông, kênh có bề rộng lớn hơn hoặc bằng 20 mét), chân lộ, lề đường hiện hữu (đường có tên trong bảng giá đất ở);

– Vị trí 2: Sau mét thứ 250 đến mét thứ 500 của vị trí 1; giới hạn trong phạm vi 250 mét tính từ bờ sông – kênh hiện hữu (sông – kênh có bề rộng từ 10 mét đến nhỏ hơn 20 mét).

– Vị trí 3: Các vị trí còn lại không thuộc 02 vị trí nêu trên.

Phân loại xã và cách xác định giá đất Kiên Giang

QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ BẢNG GIÁ ĐẤT TỈNH KIÊN GIANG

Điều 4. Các loại đất được quy định trong Bảng giá đất gồm

  • Đất nông nghiệp gồm các loại đất:
  • a) Đất trồng cây hàng năm (gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác).
  • b) Đất trồng cây lâu năm.
  • c) Đất rừng sản xuất.
  • d) Đất rừng phòng hộ.

đ) Đất rừng đặc dụng.

  • e) Đất nuôi trồng thủy sản.
  • g) Đất nông nghiệp khác.
  • Đất phi nông nghiệp gồm các loại đất:
  • a) Đất ở gồm đất ở tại đô thị, đất ở tại nông thôn.
  • b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan.
  • c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh.
  • d) Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác.

đ) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm.

  • e) Đất thương mại, dịch vụ.
  • g) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác.
  • h) Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng.
  • i) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng.
  • k) Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng.
  • l) Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở.
  • Giá đất đối với đất sử dụng có thời hạn theo quy định của Luật Đất đai được tính tương ứng với thời hạn sử dụng đất là 70 năm.
  • Giá đất được xác định cho từng huyện, thành phố theo các Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định.

Giá đất quy định tại các Phụ lục ban hành kèm theo là giá đất vị trí 1 (không bao gồm đất ở tại nông thôn tại mục áp dụng chung và đất nông nghiệp), các vị trí tiếp theo được xác định theo quy định tại Khoản 1, Điều 10 của Quy định này và được làm tròn đến hàng nghìn đồng.

Điều 5. Đất nông nghiệp

Giá đất nông nghiệp được xác định theo vị trí của từng huyện, thành phố:

  • Giá đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản được phân tối đa làm 3 vị trí, các vị trí được xác định tại các Phụ lục kèm theo.
  • Giá đất rừng phòng hộ và rừng đặc dụng tính bằng giá đất rừng sản xuất liền kề hoặc giá đất rừng sản xuất tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề); đối với huyện Phú Quốc và huyện Kiên Hải tính bằng giá đất trồng cây lâu năm liền kề hoặc giá đất trồng cây lâu năm tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề).
  • Giá đất nông nghiệp khác tính bằng giá đất trồng cây lâu năm liền kề hoặc giá đất trồng cây lâu năm tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề); trường hợp sử dụng đất xây dựng nhà yến thì giá đất tính bằng giá đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp quy định tại Khoản 3, Điều 8 của Quy định này.
  • Giá đất nông nghiệp tiếp giáp các tuyến đường, hẻm công cộng (tính từ hành lang lộ giới vào đến mét thứ 30 đối với thửa đất tại đô thị; vào đến mét thứ 90 đối với thửa đất tại nông thôn; vào đến mét thứ 60 đối với khu vực giáp ranh giữa đô thị và nông thôn, tính từ điểm giáp ranh về phía nông thôn 500 mét): được nhân thêm hệ số so với giá đất nông nghiệp trong bảng giá đất nông nghiệp của từng huyện, thành phố (không bao gồm huyện Phú Quốc) cụ thể như sau:
  • a) Thửa đất tiếp giáp với các tuyến đường, hẻm có bề rộng mặt đường từ 6.0 mét trở lên hoặc các tuyến đường có tên trong Bảng giá đất của các phường: 1,3 lần.
  • b) Thửa đất tiếp giáp với các tuyến đường, hẻm có bề rộng mặt đường từ 3,5 mét đến dưới 6,0 mét: 1,2 lần.
  • c) Thửa đất tiếp giáp với các tuyến đường, hẻm có bề rộng mặt đường từ 2,0 mét đến dưới 3,5 mét: 1,1 lần.

Điều 6. Đất ở tại nông thôn

  • Áp dụng chung: Được phân tối đa làm 3 khu vực và 3 vị trí (trừ các trường hợp đã được quy định trong Bảng giá đất ở dọc theo các tuyến đường).
  • a) Khu vực được xác định như sau:

– Khu vực 1: Các trục đường từ huyện xuống xã.

– Khu vực 2: Các trục đường từ xã xuống ấp.

– Khu vực 3: Các khu vực còn lại.

  • b) Vị trí được xác định như sau:

– Vị trí 1: Tính từ hành lang lộ giới vào đến mét thứ 30.

– Vị trí 2: Từ sau mét thứ 30 đến mét thứ 60 đối với đất cùng thửa vị trí 1.

– Vị trí 3: Các vị trí còn lại.

  1. Đất ở dọc theo các tuyến đường: Được phân tối đa làm 5 vị trí, giới hạn mỗi vị trí là 30 mét:
  2. a) Vị trí 1: Tính từ hành lang lộ giới vào đến mét thứ 30.
  3. b) Vị trí 2: Tính từ sau mét thứ 30 đến mét thứ 60 đối với đất ở cùng thửa vị trí 1; tính từ mét thứ 1 đến mét thứ 30 đối với đất ở của đường nhánh có bề rộng lớn hơn hoặc bằng 2,0 mét.
  4. c) Vị trí 3: Tính từ sau mét thứ 60 đến mét thứ 90 đối với đất ở cùng thửa vị trí 1; tính từ sau mét thứ 30 đến mét thứ 60 đối với đất ở cùng thửa vị trí 2 của đường nhánh có bề rộng lớn hơn hoặc bằng 2,0 mét.
  5. d) Vị trí 4: Tính từ sau mét thứ 90 đến mét thứ 120 đối với đất ở cùng thửa vị trí 1; tính từ sau mét thứ 60 đến mét thứ 90 đối với đất ở cùng thửa vị trí 3 của đường nhánh có bề rộng lớn hơn hoặc bằng 2,0 mét.

đ) Vị trí 5: Tính từ sau mét thứ 120 đến hết vị trí đất ở đối với đất ở cùng thửa vị trí 1; tính từ sau mét thứ 90 đến hết vị trí đất ở đối với đất ở cùng thửa vị trí 4 của đường nhánh có bề rộng lớn hơn hoặc bằng 2,0 mét và các thửa đất ở không thuộc các vị trí 1,2,3,4.

Điều 7. Đất ở tại đô thị

Đất ở tại đô thị được phân tối đa làm 5 vị trí:

  • Vị trí 1: Tính từ hành lang lộ giới đến mét thứ 20.
  • Vị trí 2: Tính từ sau mét thứ 20 đến mét thứ 40 đối với đất ở cùng thửa vị trí 1.
  • Vị trí 3:
  • a) Tính từ sau mét thứ 40 đến mét thứ 60 đối với đất cùng thửa vị trí 1.
  • b) Được tính từ mét thứ 1 đến mét thứ 20 đối với đất ở của hẻm chính thuộc đường phố chính có mặt hẻm hiện hữu lớn hơn hoặc bằng 3,0 mét.
  • Vị trí 4:
  • a) Tính từ sau mét thứ 60 đến mét thứ 80 đối với đất cùng thửa vị trí 1.
  • b) Tính từ sau mét thứ 20 đến mét thứ 40 đối với đất cùng thửa vị trí 3 của hẻm lớn hơn hoặc bằng 3,0 mét.
  • c) Được tính từ mét thứ 1 đến mét thứ 20 đối với đất ở của hẻm chính thuộc đường phố chính có mặt hẻm hiện hữu từ 2,0 mét đến nhỏ hơn 3,0 mét.
  • Vị trí 5:
  • a) Tính từ sau mét thứ 80 đến hết vị trí đất ở đối với đất cùng thửa vị trí 1.
  • b) Tính từ sau mét thứ 40 đến hết vị trí đất ở đối với đất cùng thửa vị trí 4 của hẻm lớn hơn hoặc bằng 3,0 mét.
  • c) Tính từ sau mét thứ 20 đến hết vị trí đất ở đối với đất cùng thửa vị trí 4 của hẻm từ 2,0 mét đến nhỏ hơn 3,0 mét.
  • d) Các thửa đất ở không thuộc các vị trí 1,2,3,4.

Điều 8. Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp và đất chợ

  • Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (bao gồm cả đất thương mại, dịch vụ) được sử dụng ổn định lâu dài và đất chợ: Giá đất tính bằng giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • Đất thương mại, dịch vụ sử dụng có thời hạn được xác định theo từng huyện, thành phố cụ thể như sau:
  • a) Thành phố Rạch Giá, thành phố Hà Tiên và huyện Phú Quốc: Giá đất tính bằng 70% giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • b) Các huyện còn lại: Giá đất tính bằng 60% giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp sử dụng có thời hạn; đất cụm công nghiệp sử dụng có thời hạn được xác định theo từng huyện, thành phố như sau:
  • a) Thành phố Rạch Giá, thành phố Hà Tiên và huyện Phú Quốc: Giá đất tính bằng 60% giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề);
  • b) Các huyện còn lại: Giá đất tính bằng 50% giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • Giá đất khu công nghiệp (được xác định cho một vị trí) cụ thể như sau:
  • a) Khu công nghiệp Thạnh Lộc: 550.000 đồng/m2.
  • b) Khu công nghiệp Thuận Yên: 343.000 đồng/m2.
  • c) Đối với thửa đất tiếp giáp sông được tính tăng thêm 10% so với đơn giá quy định tại điểm a, điểm b khoản này.
  • Giá đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm gồm:
  • a) Đất khai thác đá, đá vôi, sỏi, cát: 220.000 đồng/m2.
  • b) Đất khai thác than bùn: 200.000 đồng/m2.
  • c) Đất khai thác đất sét: 130.000 đồng/m2.

Điều 9. Giá một số loại đất khác

  • Đất xây dựng trụ sở cơ quan; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất xây dựng công trình sự nghiệp; đất tôn giáo, tín ngưỡng; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; nhà tang lễ, nhà hỏa táng không có mục đích kinh doanh: Giá đất tính bằng giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp công lập tự chủ tài chính; đất phi nông nghiệp do cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng sử dụng; đất phi nông nghiệp khác; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, khoa học công nghệ và công trình sự nghiệp khác có mục đích kinh doanh: Giá đất tính bằng 50% giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • Đất sử dụng vào mục đích công cộng có mục đích kinh doanh (trừ đất chợ), đất phi nông nghiệp khác quy định tại Điểm e, Điểm k, Khoản 2, Điều 10 của Luật Đất đai: Giá đất tính bằng 50% giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng thuộc nhóm đất quy định tại Điểm i, Khoản 2, Điều 10 Luật Đất đai.
  • a) Sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản giá đất tính bằng với giá đất nuôi trồng thủy sản liền kề hoặc giá đất nuôi trồng thủy sản tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề).
  • b) Sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp hoặc sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp kết hợp với nuôi trồng thủy sản giá đất tính bằng với giá đất phi nông nghiệp liền kề hoặc giá đất phi nông nghiệp tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề).
  • Đối với đất chưa sử dụng, khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất để đưa vào sử dụng thì giá đất được tính bằng giá đất cùng loại, cùng mục đích sử dụng liền kề hoặc giá đất tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề).

Điều 10. Quy định mức giá đất đối với các vị trí tiếp theo vị trí 1

  • Giá đất vị trí 1 được tính bằng 100%, giá đất các vị trí tiếp theo (không bao gồm đất ở tại nông thôn tại mục áp dụng chung và đất nông nghiệp trong các Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định) được xác định cho từng huyện, thành phố cụ thể như sau:
  • a) Huyện Phú Quốc: Giá đất vị trí tiếp theo tính bằng 70% giá đất của vị trí liền kề trước đó.
  • b) Thành phố Rạch Giá, thành phố Hà Tiên: Giá đất vị trí tiếp theo tính bằng 60% giá đất của vị trí liền kề trước đó.
  • c) Các huyện còn lại: Giá đất vị trí tiếp theo tính bằng 50% giá đất của vị trí liền kề trước đó.
  • Giá đất quy định tại Khoản 1 Điều này không được thấp hơn 1,2 lần giá đất nông nghiệp liền kề hoặc giá đất nông nghiệp tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề) và không được thấp hơn giá đất tối thiểu tại khung giá đất của Chính phủ quy định; trường hợp thấp hơn 1,2 làn giá đất nông nghiệp liền kề hoặc giá đất nông nghiệp tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề) thì tính bằng 1,2 lần giá đất nông nghiệp liền kề hoặc giá đất nông nghiệp tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề), trường hợp thấp hơn giá đất tối thiểu tại khung giá đất của Chính phủ thì tính bằng giá đất tối thiểu tại khung giá đất của Chính phủ.

Điều 11. Quy định một số trường hợp cụ thể

  • Đất nằm trong hành lang bảo vệ an toàn công trình: Giá đất được tính bằng giá đất liền kề có cùng mục đích sử dụng hoặc giá đất có cùng mục đích sử dụng tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề). Đối với đất hành lang bãi biển giá đất được tính bằng giá đất phi nông nghiệp liền kề hoặc giá đất phi nông nghiệp tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề).
  • Đối với thửa đất tiếp giáp mặt tiền nhiều tuyến đường hoặc thửa đất vừa tiếp giáp mặt tiền đường vừa tiếp giáp với bãi biển: Giá đất được xác định theo tuyến đường (hoặc bãi biển) có giá trị thửa đất cao nhất; trường hợp có tuyến đường song song với tuyến đường (hoặc bãi biển) có giá cao nhất, giá đất được xác định cho từng vị trí theo quy định cho cả 2 tuyến đường (hoặc tuyến đường và bãi biển), nếu vị trí giao nhau thì chọn mức giá cao hơn tại vị trí giao nhau đó.
  • Đối với thửa đất có cùng địa chỉ với mặt tiền đường, hẻm hiện hữu nhưng bị ngăn cách bởi kênh, rạch, mương cặp đường, hẻm đó do nhà nước quản lý thì giá đất tính bằng 70% giá đất tiếp giáp mặt tiền đường, hẻm không bị ngăn cách bởi kênh, rạch, mương của đường, hẻm hiện hữu đó.
  • Đối với các đường dân sinh dọc theo chiều dài hai bên cầu:
  • a) Đối với các đường có bề rộng hiện hữu từ 3,5 mét trở lên, giá đất tính bằng 80% vị trí 1 đường chính liền kề với đường dân sinh.
  • b) Đối với các đường có bề rộng hiện hữu dưới 3,5 mét, giá đất tính bằng 70% vị trí 1 đường chính liền kề với đường dân sinh.
  • Đối với các thửa đất tiếp giáp với đường, hẻm, sông, kênh, rạch, mương thì xác định bề rộng của đường, hẻm, sông, kênh, rạch, mương để tính giá đất theo bề rộng mặt đường, hẻm, sông, kênh, mương hiện hữu tại vị trí thửa đất tiếp giáp.
  • Trường hợp thửa đất bị điều chỉnh bởi các mức giá khác nhau thì giá đất được xác định cho mức giá cao nhất.
  • Đối với những thửa đất không tiếp giáp với tuyến đường thì việc xác định vị trí như sau:
  • a) Nếu cùng chủ sử dụng với thửa đất tiếp giáp tuyến đường thì vị trí được xác định như vị trí của thửa đất tiếp giáp tuyến đường.
  • b) Nếu không cùng chủ sử dụng với thửa đất tiếp giáp tuyến đường thì việc xác định vị trí như sau:

– Trường hợp có thể hiện lối đi (kể cả lối đi nhờ) thì vị trí được xác định như vị trí thửa đất tiếp giáp đường nhánh hoặc hẻm chính thuộc đường phố chính.

– Trường hợp không có thể hiện lối đi (kể cả lối đi nhờ) thì vị trí đất được xác định là vị trí cuối cùng của loại đất tương ứng; trường hợp thửa đất không có lối đi (kể cả lối đi nhờ) mà hợp thửa với thửa đất tiếp giáp tuyến đường thì vị trí đất được xác định như vị trí của thửa đất tiếp giáp tuyến đường và phải thực hiện nghĩa vụ tài chính bổ sung (kể cả các thủ tục đăng ký, biến động quyền sử dụng đất khác có phát sinh tăng nghĩa vụ tài chính).

  • c) Đối với đất các công trình mang tính đặc thù (trụ điện, trạm biến áp…) nếu không tiếp giáp với đường nhánh hoặc hẻm chính thuộc đường phố chính được tính là vị trí cuối cùng.
  • Xác định giá đất bồi thường thiệt hại về đất khi Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng theo quy định của Luật Đất đai.
  • a) Trường hợp trên cùng một tuyến đường có mức giá đất chênh lệch khác nhau do được phân nhiều đoạn thì được áp dụng hệ số điều chỉnh như sau:

– Đối với đất đô thị được áp dụng giảm 5% cho mỗi khoảng cách là 5 mét theo phương pháp giảm dần đều cho đến khi bằng mức giá quy định của đoạn tiếp theo.

– Đối với đất ven các trục đường giao thông (không nằm trong đô thị, khu thương mại, khu du lịch, khu công nghiệp) được áp dụng giảm 5% cho khoảng cách là 20 mét theo phương pháp giảm dần đều đến khi bằng mức giá quy định của đoạn tiếp theo.

  • b) Trường hợp tại khu vực giáp ranh giữa các đơn vị hành chính: thửa đất cùng một hộ sử dụng mà có hai mức giá khác nhau thì toàn bộ thửa đất đó được tính theo giá đất có mức giá cao nhất.
  • c) Các thửa đất có diện tích nằm trong hành lang bảo vệ an toàn công trình theo quy định (nếu đủ điều kiện được bồi thường, hỗ trợ theo quy định hiện hành của Nhà nước) được xác định như sau:

– Trường hợp không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng trên giấy chứng nhận không thể hiện phần diện tích đất nằm trong hành lang bảo vệ an toàn công trình, thì phần diện tích đất thuộc phạm vi hành lang bảo vệ an toàn công trình được tính là vị trí 1 và được xác định từ ranh giới đủ điều kiện bồi thường (sau khi đã trừ lòng đường, lề đường và phần diện tích đã giải tỏa, nếu có) cho đến hết giới hạn vị trí của từng loại đất theo quy định, vị trí tiếp theo được xác định theo quy định tại Quyết định này.

– Trường hợp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà trên giấy chứng nhận có thể hiện phần diện tích đất nằm trong hành lang bảo vệ công trình, thì vị trí 1 được xác định sau khi trừ hành lang bảo vệ công trình; phần diện tích đất thuộc phạm vi hành lang bảo vệ công trình được xác định theo quy định tại Khoản 1 Điều này.

  • Giao Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản đề xuất giá đất gửi Sở Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp trình các cơ quan có thẩm quyền quyết định điều chỉnh, bổ sung trong các trường hợp sau đây:
  • a) Sau khi các tuyến đường, hẻm đã được nâng cấp và các dự án hoàn thành đưa vào sử dụng.
  • b) Khi Chính phủ điều chỉnh khung giá đất mà mức giá đất điều chỉnh tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối thiểu trong Bảng giá đất của loại đất tương tự.
  • c) Khi giá đất phổ biến trên thị trường tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối thiểu trong Bảng giá đất trong khoảng thời gian từ 180 ngày trở lên.

Mục đích của việc ban hành Bảng giá đất Kiên Giang.

Mỗi giai đoạn 5 năm 1 lần theo Luật Đất đai 2013, các Tỉnh/Thành phố lại ban hành bảng giá đất để làm cơ sở tính giá các loại hình giao dịch, thủ tục liên quan đến đất đai, bất động sản trên địa bàn Tỉnh/Thành phố đó, nhằm mục đích sau:

  • Tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai;
  • Làm cơ sở tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân đối với phần diện tích trong hạn mức; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở đối với phần diện tích trong hạn mức giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân;
  • Tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất;
  • Tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước đối với trường hợp đất trả lại là đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất, đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê;
  • Tính thuế sử dụng đất;
  • Tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai;
  • Tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với trường hợp được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, phần diện tích vượt hạn mức công nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân mà diện tích tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của thửa đất hoặc khu đất có giá trị (xác định theo giá trong Bảng giá đất) dưới 30 tỷ đồng.

VT trong bảng giá đất đai nghĩa là gì?

VT viết tắt của từ “Vị Trí”. Trong đó, VT1 (Vị Trí 1) là nhóm đất có vị trí mặt tiền đường; VT2 là nhóm đất nằm trong hẻm có chiều rộng mặt hẻm từ 5m trở lên. Tương tự, VT3 nằm ở vị trí hẻm và có chiều rộng mặt hẻm từ 3-5m. Cuối cùng VT4 là nhóm đất nằm tại hẻm có chiều rộng mặt hẻm nhỏ hơn 3m. Thông thường giá đất có ký hiệu VT2 sẽ thấp hơn 30% so với đất có ký hiệu VT1; Đất có ký hiệu VT3 thấp hơn 20% so với đất có ký hiệu VT2 và đất có ký hiệu VT4 thấp hơn 20% so với đất có ký hiệu VT3.
Xem thêm bài viết về VT trong bảng giá đất là gì tại đây.

Bảng giá đất Kiên Giang

Bảng giá đất các quận/huyện/thị xã của Kiên Giang

Kết luận về bảng giá đất Giồng Riềng Kiên Giang

Bảng giá đất của Kiên Giang được căn cứ theo Quyết định số: 03/2020/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang và các văn bản liên quan. Các bạn có thể tải về văn bản quy định giá đất của Kiên Giang tại liên kết dưới đây:

tải bảng giá đất huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang

Nội dung bảng giá đất huyện Giồng Riềng trên đây cũng là nội dung về bảng giá đất các xã, phường, thị trấn của Giồng Riềng - Kiên Giang: bảng giá đất Thị trấn Giồng Riềng, bảng giá đất Xã Bàn Tân Định, bảng giá đất Xã Bàn Thạch, bảng giá đất Xã Hòa An, bảng giá đất Xã Hòa Hưng, bảng giá đất Xã Hòa Lợi, bảng giá đất Xã Hòa Thuận, bảng giá đất Xã Long Thạnh, bảng giá đất Xã Ngọc Chúc, bảng giá đất Xã Ngọc Hòa, bảng giá đất Xã Ngọc Thành, bảng giá đất Xã Ngọc Thuận, bảng giá đất Xã Thạnh Bình, bảng giá đất Xã Thạnh Hòa, bảng giá đất Xã Thạnh Hưng, bảng giá đất Xã Thạnh Lộc, bảng giá đất Xã Thạnh Phước, bảng giá đất Xã Vĩnh Phú, bảng giá đất Xã Vĩnh Thạnh.

Trả lời

Bảng giá đất huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang mới nhất năm 2024

Bảng giá đất huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang mới nhất năm 2024

Bảng giá đất huyện Giồng Riềng Tỉnh Kiên Giang năm 2024 mới nhất được quy định như thế nào? Bảng giá đền bù đất đai huyện Giồng Riềng. Bảng giá đất huyện Giồng Riềng dùng để làm cơ sở tính giá các loại hình giao dịch, thủ tục liên quan đến đất đai, bất động sản trên địa bàn huyện Giồng Riềng Kiên Giang. Chẳng hạn như giá đền bù đất nông nghiệp huyện Giồng Riềng Kiên Giang hay là chi phí chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Giồng Riềng Kiên Giang.

Căn cứ Quyết định số: 03/2020/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang công bố về Bảng giá các loại đất trên địa bàn huyện Giồng Riềng. Theo đó, giá các loại đất và các khu vực khác nhau có những biểu giá khác nhau. Bạn muốn tìm hiểu về khung giá đền bù đất của huyện Giồng Riềng mới nhất hiện nay thì hãy xem trong bài viết này.

Bên cạnh đó, Quý vị có thể xem bảng giá đất Tỉnh Kiên Giang tại đây. Nếu bạn muốn xem quy định chi tiết về Vị trí, phân loại đất của huyện Giồng Riềng tại đây.

Thông tin về huyện Giồng Riềng

Giồng Riềng là một huyện của Kiên Giang, theo kết quả điều tra dân số năm 2019, huyện Giồng Riềng có dân số khoảng 224.655 người (mật độ dân số khoảng 351 người/1km²). Diện tích của huyện Giồng Riềng là 639,4 km².Huyện Giồng Riềng có 19 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Giồng Riềng (huyện lỵ) và 18 xã: Bàn Tân Định, Bàn Thạch, Hòa An, Hòa Hưng, Hòa Lợi, Hòa Thuận, Long Thạnh, Ngọc Chúc, Ngọc Hòa, Ngọc Thành, Ngọc Thuận, Thạnh Bình, Thạnh Hòa, Thạnh Hưng, Thạnh Lộc, Thạnh Phước, Vĩnh Phú, Vĩnh Thạnh.

Bảng giá đất huyện Giồng Riềng Tỉnh Kiên Giang mới nhất năm 2024
bản đồ huyện Giồng Riềng

Ngoài ra, quý vị có thể tải file PDF các quyết định giá đất Kiên Giang trong đó có quy định chi tiết giá các loại đất của huyện Giồng Riềng tại đường link dưới đây:

tải bảng giá đất huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang

Bảng giá đất nông nghiệp huyện Giồng Riềng

Vì bảng giá đất nông nghiệp huyện Giồng Riềng có nội dung khá dài nên chúng tôi đã chuyển riêng thành một bài viết khác. Quý vị có thể tham khảo bảng giá đất nông nghiệp huyện Giồng Riềng tại đây.

Bảng giá đất Kiên Giang

Bảng giá đất nông nghiệp huyện Giồng Riềng

Bảng giá đất huyện Giồng Riềng

Bảng 2: Bảng giá đất ở tại nông thôn

  1. Áp dụng chung

ĐVT: Nghìn đồng/m2

Vị trí Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3
1 350 300 220
2 175 150 110
3 88 80 80
  1. Bảng giá đất ở dọc theo các tuyến đường

ĐVT: Nghìn đồng/m2

TT Tên đường Vị trí 1
1 Xã Bàn Tân Định
1.1 Dãy phố trung tâm chợ cũ 2.750
1.2 Từ cầu kênh Nước Mặn – Nhà ông Hồ đối diện chợ xã Bàn Tân Định 600
1.3 Từ cầu kênh Nước Mặn – Ngã tư Chùa Tràm chẹt 700
1.4 Từ ngã tư Chùa Tràm Chẹt – Cầu kênh Tràm giáp xã Thạnh Trị, huyện Tân Hiệp 500
1.5 Từ giáp ranh chợ cá xã Bàn Tân Định – Trường Trung học phổ thông Bàn Tân Định 800
1.6 Từ Trường Trung học phổ thông Bàn Tân Định – Giáp ranh xã Giục Tượng, huyện Châu Thành 500
1.7 Đường ĐH. Bàn Tân Định
– Từ cầu Chưng Bầu – Cầu Lô Bích 1.680
– Từ cầu Lô Bích – Giáp ranh xã Minh Hòa, H. Châu Thành 980
1.8 Cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Bàn Tân Định
– Đường Số 1, 2, 7, 10, 11, 5 (A1 – A4), 8 (H1 – H5), 9 (L1 – L7) 3.300
– Đường Số 3, 5 (A5 – A20), 8 (F1 – F10), 9 (F11 – F20) 2.000
– Đường số 4 1.200
2 Xã Bàn Thạch
2.1 Từ cầu kênh Năm Tỷ – Cầu Chưng Bầu 490
2.2 Từ cầu kênh Láng Sơn – Cầu kênh Giồng Đá 490
2.3 Cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Bàn Thạch
– Đường Số 1, 2, 6 (A7- A16), 7 (E22 – E32) 1.100
– Đường Số 3, 5, 6 (B23 – B42), 7 (E33 – E38) 770
– Đường Số 4, 8 440
3 Xã Hòa An
3.1 Đường ĐH. Hòa An
– Từ cầu kênh Cây Huệ đối diện nhà thờ (giáp ranh xã Hòa Hưng) – Cầu Út Triệu (đầu kênh Xẻo Gia) 2.240
– Từ ngã ba chợ xã Hòa An – Cầu Xẻo Gia 1.960
– Từ cầu Xẻo Gia – Cầu kênh Cầu Kè 770
3.2 Cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Hòa An
– Đường số 3, 5, 7, 2 (G1 – G16) 1.760
– Đường số 6, 8, 2, 4 (H2 – H13) 770
– Các đoạn còn lại 550
4 Xã Hòa Hưng
4.1 Đường Tỉnh 963 (từ cầu Công Binh – Ngã ba cây xăng Tuyết Vân) 1.120
4.2 Đường Tỉnh 963D
– Từ cầu kênh Tám Phó đi hướng xã Hòa Hưng 500 mét 1.120
– Từ cách kênh Tám Phó 500 mét – cầu KH8 840
– Từ cầu KH8 – Hết ranh Trường Mẫu giáo Hòa Hưng 1.680
– Từ ranh Trường Mẫu giáo Hòa Hưng – Kênh Nhà Băng giáp ranh xã Hòa Lợi 700
4.3 Đường ĐH. Hòa An
– Từ cầu Thác Lác – Giáp ranh đất cây xăng ông Tuấn 560
– Từ hết ranh đất cây xăng ông Tuấn – Hết ranh đất ông Bắc (đối diện chợ xã Hòa An) 840
4.4 Từ Bưu điện xã Hòa Hưng – Kênh KH8 2.300
4.5 Cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Hòa Hưng
– Đường Số 1, 2, 4 3.200
– Đường Số 3 2.600
– Đường Số 6 1.900
– Đường Số 5, 7, 8 1.300
– Đường Số 9, 10 800
5 Xã Hòa Lợi
5.1 Đường Tỉnh 963D
– Từ cầu Ba Xéo – Cống Hai Đáo (trung tâm xã) 630
– Từ cống Hai Đáo – Kênh Ranh 490
– Từ cầu Ba Xéo – Kênh Nhà Băng 490
5.2 Cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Hòa Lợi
– Đường Số: 1, 3, 4 (G13 – H1) 3.000
– Đường Số: 2, 4 (đoạn còn lại) 2.400
– Đường Số: 5, 8, 9 1.200
– Đường Số: 6, 7 900
6 Xã Hòa Thuận
6.1 Từ cầu chợ Hòa Thuận – Hết ranh đất Trường Tiểu học Hòa Thuận 1 2.300
6.2 Từ cầu chợ Hòa Thuận – Hết ranh đất UBND xã (hướng xáng cụt Xẻo Kim) 2.300
6.3 Ba đường đối diện dãy phố (nhà ông Đa, ông Nhân, ông Vinh) 2.300
6.4 Đường cặp Trường Tiểu học Hòa Thuận 1 (dãy giáo viên) 1.400
6.5 Đường Tỉnh 963
– Từ cầu kênh Tám Phó – cầu kênh Lộ 62 980
– Từ cầu kênh Lộ 62 – Cách cầu kênh Lung Nia 500 mét 630
– Từ cách cầu kênh Lung Nia 500 mét – Giáp ranh tỉnh Hậu Giang 850
6.6 Đường Tỉnh 963D: Từ ngã ba nối liền với dốc cầu kênh Lộ 62 đến giáp ranh xã Vĩnh Hòa Hưng Bắc, huyện Gò Quao (tuyến đê bao Ô Môn – Xà No) 450
7 Xã Long Thạnh
7.1 Từ cống Đường Xuồng – Giáp ranh đất xã Thới Quản 440
7.2 Từ cầu Số 2 – Cầu ngã tư Trường Tiểu học Long Thạnh 4 350
7.3 Từ cầu ngã tư Trường Tiểu học Long Thạnh 4 – Bến phà Vĩnh Thạnh 320
7.4 Từ ngã ba UBND xã Long Thạnh – Cầu Bến Nhứt cũ 1.680
7.5 Đường Tỉnh 963B
– Từ ngã ba UBND xã Long Thạnh – Cống Ba Thiện 1.120
– Từ cống Ba Thiện – Giáp ranh thị trấn Giống Riềng 700
7.6 Quốc lộ 61
– Từ giáp ranh huyện Châu Thành – Ranh nhà máy đường 1.600
– Từ ranh nhà máy đường – Cầu Bến Nhứt (cầu cũ và đoạn vòng cung cầu mới) 2.380
– Từ cầu Bến Nhứt (kể cả đoạn lộ cũ) – Cống Đường Xuồng 1.260
– Từ cống Đường Xuồng – Cầu Đường Xuồng 1.680
7.7 Cụm tuyến dân cư vượt lũ
– Đường Số 1 (L7.36 – L4.31) 3.300
– Đường Số 1 (L4.32 – L6.20), 2 (L7.11 – L15.25) 2.200
– Đường Số 3 (L10.15 – L10 – 26), 4 (L12.2 – L12.13), 8 (L11.1 -L14.3) 2.750
– Đường Số 3 (L1.6 – L1.28), 2, (các đoạn còn lại), 4 (L4.1 – L4.17),8 (L14.4 -L14.9), 10 1.980
– Đường Số 5 880
– Các đoạn còn lại 550
8 Xã Ngọc Chúc
8.1 Từ cầu kênh Lộ Mới đối diện Trạm y tế xã Ngọc Chúc – Rạch Chùa Cũ (dọc theo tuyến kênh KH5) 350
8.2 Từ Trạm y tế xã Ngọc Chúc đến miếu (nhà ông Chệt Bích) đối diện chợ xã 350
8.3 Từ cầu kênh Lộ Mới đối diện UBND xã Ngọc Chúc – Nhà thầy Tại (dọc theo tuyến kênh Lộ Mới) 350
8.4 Từ cầu kênh Lộ Mới đối diện UBND xã Ngọc Chúc – Ngã ba đường Ngọc Thành 350
8.5 Đường ĐH. Ngọc Thuận 490
8.6 Đường ĐH. Ngọc Thành 490
8.7 Từ cầu kênh Bảy Nguyên – Bến phà Xẻo Bần 420
8.8 Đường Tỉnh 963
– Từ cầu vàm xáng Thị Đội – Cầu Đập Đất 1.100
– Từ cầu Đập Đất – Kênh Tám Liễu 770
– Từ kênh Tám Liễu – Ranh cụm tuyến dân cư xã Ngọc Chúc 1.100
– Từ ranh cụm tuyến dân cư xã Ngọc Chúc – Cầu Ngọc Chúc 2.100
– Từ cầu Ngọc Chúc – Cầu Cựa Gà 700
– Từ cầu Cựa Gà – Giáp ranh đất xã Ngọc Hòa 560
8.9 Cụm tuyến dân cư vượt lũ
– Đường Số: 5, 7, 1 (B24 – B340), 2 (B4 – B19), 3 (A4 – A19), 4 (A24-A34) 2.200
– Đường Số 6 1.100
– Các đoạn còn lại 660
9 Xã Ngọc Hòa
9.1 Đường ĐH. Hòa An (từ ngã ba đường vào cầu Công Binh – Cầu Thác Lác hướng đi xã Hòa An) 560
9.2 Đường ĐH. Hòa Thuận
– Từ cầu UBND xã Ngọc Hòa – Ranh trường THPT Hòa Thuận 448
– Từ trường THPT Hòa Thuận – Cầu Hòa Thuận 700
9.3 Đường Tỉnh 963
– Đoạn cách cầu KH7 xã Ngọc Hòa 500 mét đến giáp ranh xã Ngọc Chúc 560
– Từ cầu KH7 xã Ngọc Hòa đi xã Ngọc Chúc 500 mét 630
– Từ cầu KH7 xã Ngọc Hòa đi cầu Công Binh 500 mét 630
– Đoạn cách KH7 xã Ngọc Hòa 500 mét đến cầu Công Binh 550
9.4 Khu dân cư
– Đường số 6, 3 (H1 – H12), 4 (F6 – F29), 9 (B1 – B3), 2, (A12 -A14) 990
– Các đoạn còn lại 550
10 Xã Ngọc Thành
10.1 Từ cầu kênh Bảy Nguyên – Giáp ranh cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Ngọc Thành 350
10.2 Từ ranh cụm tuyến dân cư vượt lũ xã Ngọc Thành – UBND xã Ngọc Thành 2.500
10.3 Đường ĐH. Ngọc Thành
– Từ UBND xã dọc theo kênh KH5 – Lò sấy lúa ông Nia 560
– Từ lò sấy ông Nia – Giáp ranh xã Ngọc Chúc 420
10.4 Đường ĐH. Ngọc Thuận
– Từ cầu Kênh Xuôi – Hết ranh cây xăng Trần Minh Dương 500
– Từ giáp ranh cây xăng Trần Minh Dương – Kênh Xâm Há giáp ranh xã Ngọc Chúc (tuyến kênh KH6) 350
10.5 Khu dân cư
– Đường Số 2, 3, 7 (L4 – L15) 2.000
– Đường Số 9, 1 (A4 – A8), 10, 5 (C18- H7) 1.500
– Đường số 1 (A9-A31), Đường Số 4, đường Số 8, đoạn còn lại đường Số 5, đoạn còn lại đường Số 7 770
– Đường số 6 550
11 Xã Ngọc Thuận
11.1 Từ cầu Kênh Xuôi – Trụ sở UBND xã phía chợ (cặp kênh KH6) 770
11.2 Từ ngã tư đối diện chợ (kênh KH6) – Nhà Chín Quang 450
11.3 Từ cầu Kênh Xuôi – Hết ranh Nhà máy nước đá ông Sáu Tràng (kênh Xuôi) 500
11.4 Từ UBND xã Ngọc Thuận – Cầu kênh Cơi 15 (KH6) 500
11.5 Từ kênh Cơi 15 – Cầu Bờ Trúc (giáp xã Thạnh Lộc lộ chính) 350
11.6 Khu dân cư
– Đường vào 2.200
– Đường trục A 2.500
– Đường Số: 1, 2 1.650
– Đường trục B, 3, 4, 5 1.000
– Đường trục C, 6, 7, 8, 9 600
12 Xã Thạnh Bình
12.1 Đường Tỉnh 963
– Từ cầu kênh KH3 – Giáp ranh thị trấn Giồng Riềng 770
– Từ cầu kênh KH3 – Cầu kênh xáng Cò Tuất 630
12.2 Cụm tuyến dân cư
– Đường Số: 3, 4, 7, 8 880
– Đường Số: 1, 2, 5, 6 550
13 Xã Thạnh Hòa
Đường ĐH.Thạnh Hòa
– Từ trụ sở UBND xã – Cầu Ba Tường 490
– Từ trụ sở UBND xã – Cầu Láng Sơn 490
14 Xã Thạnh Hưng
14.1 Đường ĐH. Thạnh Lộc 560
14.2 Đường Tỉnh 963B
– Từ giáp ranh thị trấn Giồng Riềng – Cầu Đài chiến sĩ 840
– Từ cầu Đài chiến sĩ – Cầu Ba Lan 910
– Từ cầu Ba Lan – Giáp ranh xã Thạnh Phước và đường dẫn lên cầu Thạnh Phước 700
14.3 Cụm tuyến dân cư vượt lũ
– Đường Số 1, 4, 3 (N13 – N19), 7 (G1 – G13), 9 (C1 – C3) 1.320
– Đường Số 3 (N20 – N27) 660
– Các đoạn còn lại 440
15 Xã Thạnh Lộc
15.1 Từ cầu qua cụm dân cư Kênh Ranh – Cầu Bờ Trúc giáp ranh xã Ngọc Thuận (dọc theo tuyến kênh KH6) 350
15.2 Đường ĐH. Thạnh Lộc
– Từ cầu Bờ Trúc về hướng kênh Ranh 500 mét 700
– Từ cách cầu Bờ Trúc 500 mét – Cầu qua cụm dân cư kênh Ranh 630
– Từ cách cầu Bờ Trúc đi hướng xã Thạnh Hưng 500 mét 700
– Từ cách cầu Bờ Trúc 500 mét – Giáp ranh xã Thạnh Hưng 490
15.3 Cụm tuyến dân cư vượt lũ Kênh Ranh
– Đường trục: A, B, C, 4, 2 (C5 – C8), 3 (G5 – G15), 5 (D5 – D26) 3.000
– Đường trục: D, 2 (C10 – C31), 3 (G16 – K9) 1.650
– Các đoạn còn lại 1.000
15.4 Cụm tuyến dân cư vượt lũ Thạnh Lộc
– Đường trục: A, 2, 4, B (D1.8 – E1.6) 880
– Các đoạn còn lại 440
16 Xã Thạnh Phước
16.1 Đường Tỉnh 963B
– Từ bến phà cũ và đường dẫn cầu Thạnh Phước – Giáp ranh ấp Thạnh Đông (nhà Hai Bọng) đối diện kênh Củ Sáu 63
– Từ ranh ấp Thạnh Đông (nhà Hai Bọng) – Kênh Đường Lầu 63
– Từ kênh Đường Lầu – Kênh Chùa 63
– Từ Kênh Chùa – Kênh Ranh giáp thành phố Cần Thơ
16.2 Cụm tuyến dân cư vượt lũ
– Đường Số: 6A, 6, 3A, 1B, 1C, 5 (C16- C19) 1.650
– Đường Số: 4, 5 (E4 – E7) 660
– Các đoạn còn lại 440
17 Xã Vĩnh Phú
Đường Tỉnh 963C (từ cầu KH5 – Cầu kênh Ranh giáp xã Định An, huyện Gò Quao) 400
18 Xã Vĩnh Thạnh
18.1 Từ ngã ba đi xã Vĩnh Phú – UBND xã Vĩnh Thạnh 420
18.2 Đường Tỉnh 963C
– Từ cầu treo Vĩnh Thạnh – Cầu rạch Cây Dừa 560
– Từ cầu rạch Cây Dừa – Ngã ba về xã Vĩnh Phú 420
– Từ ngã ba về xã Vĩnh Phú – Cầu kênh Xáng KH5 giáp ranh xã Vĩnh Phú 420
18.3 Cụm tuyến dân cư vượt lũ
– Đường Số 2 770
– Đường Số 4, 5, 8 440
– Đường Số 6, 7, 3 990

Bảng 3: Bảng giá đất ở tại đô thị

ĐVT: Nghìn đồng/m2

TT Tên đường Vị trí 1
1 Đường 30 Tháng 4 12.000
2 Lê Lợi
– Từ đường 30 Tháng 4 – Nguyễn Chí Thanh 8.400
– Từ Nguyễn Chí Thanh – Mạc Cửu 6.000
3 Nguyễn Huệ
– Từ đường 30 Tháng 4 – Nguyễn Chí Thanh 8.400
– Từ Nguyễn Chí Thanh – Mạc Cửu 3.300
4 Nguyễn Văn Trỗi 6.000
5 Nguyễn Trung Trực
– Từ đường 30 Tháng 4 – Trần Trí Viễn 6.000
– Từ Trần Trí Viễn – Mạc Cửu 5.000
6 Mai Thị Hồng Hạnh 6.000
7 Hùng Vương
– Từ cầu Kênh 1 – Cầu Bông Súng 5.000
– Từ cầu Bông Súng – Cầu Vàm xáng Thị Đội 5.000
8 Nguyễn Chí Thanh
– Từ Nguyễn Hùng Hiệp đến hết ranh chợ nông sản thực phẩm – Trung tâm thương mại thị trấn Giồng Riềng 6.000
– Từ hết ranh chợ nông sản thực phẩm – Trung tâm thương mại thị trấn Giồng Riềng đến đường Nguyễn Trung Trực 5.000
– Từ Nguyễn Trung Trực – Mai Thị Hồng Hạnh 6.000
9 Nam Kỳ Khởi Nghĩa 5.000
10 Nguyễn Hữu Cảnh 2.000
11 Mậu Thân 1.320
12 Trần Đại Nghĩa 4.000
13 Nguyễn Văn Đương 3.000
14 Trần Bạch Đằng
– Từ Nguyễn Hùng Hiệp – Mạc Cửu 8.400
– Từ Mạc Cửu – Nguyễn Trãi 3.000
15 Mạc Cửu
– Từ Trần Bạch Đằng – Hết ranh chợ nông sản thực phẩm – Trung tâm thương mại thị tran Giồng Riềng 6.000
– Từ hết ranh chợ nông sản thực phẩm – Trung tâm thương mại thị trấn Giồng Riềng đến đường Nguyễn Trung Trực 3.500
– Từ Nguyễn Trung Trực – Nguyễn Văn Trỗi 3.500
16 Trần Minh Thường
– Từ đường 30 Tháng 4 – Nguyễn Chí Thanh 11.200
– Từ Nguyễn Chí Thanh – Mạc Cửu 8.400
17 Nguyễn Hùng Hiệp
– Từ đường 30 Tháng 4 – Nguyễn Chí Thanh 11.200
– Từ Nguyễn Chí Thanh – Đống Đa 8.400
18 Đống Đa 6.600
19 Lê Văn Tuân 2.500
20 Võ Thị Sáu 2.500
21 Nguyễn Tri Phương (từ Trần Bạch Đằng – Nguyễn Thị Định) 2.500
22 Lâm Thị Chi 2.500
23 Nguyễn Trãi
– Từ Cách Mạng Tháng Tám – Lâm Thị Chi 2.500
– Từ Lâm Thị Chi – Trần Đại Nghĩa 2.500
24 Huỳnh Mẫn Đạt 3.000
25 Nguyễn Thị Định (từ Huỳnh Mẫn Đạt – Nguyễn Tri Phương) 2.000
26 Từ ranh Trung tâm y tế huyện – Ranh Đình Thạnh Hòa 990
27 Lý Thường Kiệt 2.000
28 Thoại Ngọc Hầu 1.000
29 Phan Thị Ràng 6.600
30 Chi Lăng 6.600
31 Trần Trí Viễn 2.200
32 Nguyễn Văn Đường 2520
33 Cách Mạng Tháng Tám 2.500
34 Lê Quý Đôn 5.000
35 Từ kênh Khu C nhà ông Út Kính (đối diện chợ Giồng Riềng) chạy dọc đến Thánh thất Cao Đài 2.500
36 Đường Tỉnh 963B
– Đoạn cách cầu Rạch Chanh 300 mét – Ranh xã Long Thạnh 1.000
– Từ cầu Rạch Chanh đi hướng xã Long Thạnh 300 mét 1.400
– Từ cầu Rạch Chanh – Bãi rác huyện 1.400
– Từ bãi rác huyện – Ranh đất cây xăng Chấn Nguyên 2.000
– Từ ranh đất cây xăng Chấn Nguyên – Ranh đất Bến xe Giồng Riềng 3.990
– Từ Bến xe Giồng Riềng – Cầu Giồng Riềng 4.410
– Từ ngã ba nhà máy nước – Giáp ranh xã Thạnh Hưng 1.680
37 Đường Tỉnh 963 (từ Kênh 1 – Kênh 6 giáp xã Thạnh Bình) 2.000
38 Đường Tỉnh 963C 800
39 Đường Thạnh Hòa
– Từ UBND thị trấn dọc theo kho lương thực – Hết ranh đất nhà Bác sĩ Thu 2.200
– Từ ranh đất nhà Bác sĩ Thu – Giáp lộ nhựa 2.189
– Từ lộ nhựa – Cầu kênh Ba Tường (giáp ranh xã Thạnh Hòa) 1.120
40 Các tuyến đường còn lại trên địa bàn thị trấn Giồng Riềng
40.1 Các tuyến đường có bề rộng mặt đường ≥ 2,5 mét thuộc các khu phố 3, khu phố 4, khu phố 6, khu phố 7, khu phố 8 500
40.2 Các tuyến đường có bề rộng mặt đường < 2,5 mét thuộc khu phố 3, khu phố 4, khu phố 6, khu phố 7, khu phố 8 400
40.3 Các tuyến đường có bề rộng mặt đường ≥ 2,5 mét thuộc các khu phố Quang Mẫn, khu phố Hồng Hạnh, khu phố Kim Liên, khu phố Vĩnh Hòa, khu phố Vĩnh Phước 400
40.4 Các tuyến đường có bề rộng mặt đường < 2,5 mét thuộc các khu phố Quang Mẫn, khu phố Hồng Hạnh, khu phố Kim Liên, khu phố Vĩnh Hòa, khu phố Vĩnh Phước 300

BẢNG GIÁ ĐẤT HUYỆN GIỒNG RIỀNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số: 03/2020/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang)

Bảng 1: Bảng giá đất trồng cây lâu năm; đất trồng cây hàng năm (đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác); đất nuôi trồng thủy sản; đất rừng sản xuất

ĐVT: Nghìn đồng/m2

Vị trí Đất trồng cây lâu năm Đất trồng hàng năm và đất nuôi trồng thủy sản Đất rừng sản xuất
I. Các xã, thị trấn (trừ Mục II và III)
1 55 50 33
2 50 44
3 44 39
II. Từ Kênh Ranh giáp thành phố Cần Thơ trở vào nội huyện 1.000 mét thuộc địa phận các xã Thanh Phước, Thanh Lộc, Ngọc Thuận, Hòa Lợi
1 74 61 33
2 66 53
3 58 46
III. Từ địa giới hành chính của tỉnh Kiên Giang giáp với tỉnh Hậu Giang trở vào nội huyện 1.000 mét thuộc địa phận các xã Hòa Lợi, Hòa Hưng, Hòa Thuận
1 70 55 33
2 65 50
3 60 45

* Vị trí được xác định cụ thể như sau:

– Vị trí 1: Giới hạn trong phạm vi 250 mét tính từ bờ sông, kênh cấp I-II (sông, kênh có bề rộng lớn hơn hoặc bằng 20 mét), chân lộ, lề đường hiện hữu (đường có tên trong bảng giá đất ở);

– Vị trí 2: Sau mét thứ 250 đến mét thứ 500 của vị trí 1; giới hạn trong phạm vi 250 mét tính từ bờ sông – kênh hiện hữu (sông – kênh có bề rộng từ 10 mét đến nhỏ hơn 20 mét).

– Vị trí 3: Các vị trí còn lại không thuộc 02 vị trí nêu trên.

Phân loại xã và cách xác định giá đất Kiên Giang

QUY ĐỊNH CỤ THỂ VỀ BẢNG GIÁ ĐẤT TỈNH KIÊN GIANG

Điều 4. Các loại đất được quy định trong Bảng giá đất gồm

  • Đất nông nghiệp gồm các loại đất:
  • a) Đất trồng cây hàng năm (gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hàng năm khác).
  • b) Đất trồng cây lâu năm.
  • c) Đất rừng sản xuất.
  • d) Đất rừng phòng hộ.

đ) Đất rừng đặc dụng.

  • e) Đất nuôi trồng thủy sản.
  • g) Đất nông nghiệp khác.
  • Đất phi nông nghiệp gồm các loại đất:
  • a) Đất ở gồm đất ở tại đô thị, đất ở tại nông thôn.
  • b) Đất xây dựng trụ sở cơ quan.
  • c) Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh.
  • d) Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác.

đ) Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm.

  • e) Đất thương mại, dịch vụ.
  • g) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác.
  • h) Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng.
  • i) Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng.
  • k) Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng.
  • l) Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở.
  • Giá đất đối với đất sử dụng có thời hạn theo quy định của Luật Đất đai được tính tương ứng với thời hạn sử dụng đất là 70 năm.
  • Giá đất được xác định cho từng huyện, thành phố theo các Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định.

Giá đất quy định tại các Phụ lục ban hành kèm theo là giá đất vị trí 1 (không bao gồm đất ở tại nông thôn tại mục áp dụng chung và đất nông nghiệp), các vị trí tiếp theo được xác định theo quy định tại Khoản 1, Điều 10 của Quy định này và được làm tròn đến hàng nghìn đồng.

Điều 5. Đất nông nghiệp

Giá đất nông nghiệp được xác định theo vị trí của từng huyện, thành phố:

  • Giá đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản được phân tối đa làm 3 vị trí, các vị trí được xác định tại các Phụ lục kèm theo.
  • Giá đất rừng phòng hộ và rừng đặc dụng tính bằng giá đất rừng sản xuất liền kề hoặc giá đất rừng sản xuất tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề); đối với huyện Phú Quốc và huyện Kiên Hải tính bằng giá đất trồng cây lâu năm liền kề hoặc giá đất trồng cây lâu năm tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề).
  • Giá đất nông nghiệp khác tính bằng giá đất trồng cây lâu năm liền kề hoặc giá đất trồng cây lâu năm tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề); trường hợp sử dụng đất xây dựng nhà yến thì giá đất tính bằng giá đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp quy định tại Khoản 3, Điều 8 của Quy định này.
  • Giá đất nông nghiệp tiếp giáp các tuyến đường, hẻm công cộng (tính từ hành lang lộ giới vào đến mét thứ 30 đối với thửa đất tại đô thị; vào đến mét thứ 90 đối với thửa đất tại nông thôn; vào đến mét thứ 60 đối với khu vực giáp ranh giữa đô thị và nông thôn, tính từ điểm giáp ranh về phía nông thôn 500 mét): được nhân thêm hệ số so với giá đất nông nghiệp trong bảng giá đất nông nghiệp của từng huyện, thành phố (không bao gồm huyện Phú Quốc) cụ thể như sau:
  • a) Thửa đất tiếp giáp với các tuyến đường, hẻm có bề rộng mặt đường từ 6.0 mét trở lên hoặc các tuyến đường có tên trong Bảng giá đất của các phường: 1,3 lần.
  • b) Thửa đất tiếp giáp với các tuyến đường, hẻm có bề rộng mặt đường từ 3,5 mét đến dưới 6,0 mét: 1,2 lần.
  • c) Thửa đất tiếp giáp với các tuyến đường, hẻm có bề rộng mặt đường từ 2,0 mét đến dưới 3,5 mét: 1,1 lần.

Điều 6. Đất ở tại nông thôn

  • Áp dụng chung: Được phân tối đa làm 3 khu vực và 3 vị trí (trừ các trường hợp đã được quy định trong Bảng giá đất ở dọc theo các tuyến đường).
  • a) Khu vực được xác định như sau:

– Khu vực 1: Các trục đường từ huyện xuống xã.

– Khu vực 2: Các trục đường từ xã xuống ấp.

– Khu vực 3: Các khu vực còn lại.

  • b) Vị trí được xác định như sau:

– Vị trí 1: Tính từ hành lang lộ giới vào đến mét thứ 30.

– Vị trí 2: Từ sau mét thứ 30 đến mét thứ 60 đối với đất cùng thửa vị trí 1.

– Vị trí 3: Các vị trí còn lại.

  1. Đất ở dọc theo các tuyến đường: Được phân tối đa làm 5 vị trí, giới hạn mỗi vị trí là 30 mét:
  2. a) Vị trí 1: Tính từ hành lang lộ giới vào đến mét thứ 30.
  3. b) Vị trí 2: Tính từ sau mét thứ 30 đến mét thứ 60 đối với đất ở cùng thửa vị trí 1; tính từ mét thứ 1 đến mét thứ 30 đối với đất ở của đường nhánh có bề rộng lớn hơn hoặc bằng 2,0 mét.
  4. c) Vị trí 3: Tính từ sau mét thứ 60 đến mét thứ 90 đối với đất ở cùng thửa vị trí 1; tính từ sau mét thứ 30 đến mét thứ 60 đối với đất ở cùng thửa vị trí 2 của đường nhánh có bề rộng lớn hơn hoặc bằng 2,0 mét.
  5. d) Vị trí 4: Tính từ sau mét thứ 90 đến mét thứ 120 đối với đất ở cùng thửa vị trí 1; tính từ sau mét thứ 60 đến mét thứ 90 đối với đất ở cùng thửa vị trí 3 của đường nhánh có bề rộng lớn hơn hoặc bằng 2,0 mét.

đ) Vị trí 5: Tính từ sau mét thứ 120 đến hết vị trí đất ở đối với đất ở cùng thửa vị trí 1; tính từ sau mét thứ 90 đến hết vị trí đất ở đối với đất ở cùng thửa vị trí 4 của đường nhánh có bề rộng lớn hơn hoặc bằng 2,0 mét và các thửa đất ở không thuộc các vị trí 1,2,3,4.

Điều 7. Đất ở tại đô thị

Đất ở tại đô thị được phân tối đa làm 5 vị trí:

  • Vị trí 1: Tính từ hành lang lộ giới đến mét thứ 20.
  • Vị trí 2: Tính từ sau mét thứ 20 đến mét thứ 40 đối với đất ở cùng thửa vị trí 1.
  • Vị trí 3:
  • a) Tính từ sau mét thứ 40 đến mét thứ 60 đối với đất cùng thửa vị trí 1.
  • b) Được tính từ mét thứ 1 đến mét thứ 20 đối với đất ở của hẻm chính thuộc đường phố chính có mặt hẻm hiện hữu lớn hơn hoặc bằng 3,0 mét.
  • Vị trí 4:
  • a) Tính từ sau mét thứ 60 đến mét thứ 80 đối với đất cùng thửa vị trí 1.
  • b) Tính từ sau mét thứ 20 đến mét thứ 40 đối với đất cùng thửa vị trí 3 của hẻm lớn hơn hoặc bằng 3,0 mét.
  • c) Được tính từ mét thứ 1 đến mét thứ 20 đối với đất ở của hẻm chính thuộc đường phố chính có mặt hẻm hiện hữu từ 2,0 mét đến nhỏ hơn 3,0 mét.
  • Vị trí 5:
  • a) Tính từ sau mét thứ 80 đến hết vị trí đất ở đối với đất cùng thửa vị trí 1.
  • b) Tính từ sau mét thứ 40 đến hết vị trí đất ở đối với đất cùng thửa vị trí 4 của hẻm lớn hơn hoặc bằng 3,0 mét.
  • c) Tính từ sau mét thứ 20 đến hết vị trí đất ở đối với đất cùng thửa vị trí 4 của hẻm từ 2,0 mét đến nhỏ hơn 3,0 mét.
  • d) Các thửa đất ở không thuộc các vị trí 1,2,3,4.

Điều 8. Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp và đất chợ

  • Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp (bao gồm cả đất thương mại, dịch vụ) được sử dụng ổn định lâu dài và đất chợ: Giá đất tính bằng giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • Đất thương mại, dịch vụ sử dụng có thời hạn được xác định theo từng huyện, thành phố cụ thể như sau:
  • a) Thành phố Rạch Giá, thành phố Hà Tiên và huyện Phú Quốc: Giá đất tính bằng 70% giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • b) Các huyện còn lại: Giá đất tính bằng 60% giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • Đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp sử dụng có thời hạn; đất cụm công nghiệp sử dụng có thời hạn được xác định theo từng huyện, thành phố như sau:
  • a) Thành phố Rạch Giá, thành phố Hà Tiên và huyện Phú Quốc: Giá đất tính bằng 60% giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề);
  • b) Các huyện còn lại: Giá đất tính bằng 50% giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • Giá đất khu công nghiệp (được xác định cho một vị trí) cụ thể như sau:
  • a) Khu công nghiệp Thạnh Lộc: 550.000 đồng/m2.
  • b) Khu công nghiệp Thuận Yên: 343.000 đồng/m2.
  • c) Đối với thửa đất tiếp giáp sông được tính tăng thêm 10% so với đơn giá quy định tại điểm a, điểm b khoản này.
  • Giá đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm gồm:
  • a) Đất khai thác đá, đá vôi, sỏi, cát: 220.000 đồng/m2.
  • b) Đất khai thác than bùn: 200.000 đồng/m2.
  • c) Đất khai thác đất sét: 130.000 đồng/m2.

Điều 9. Giá một số loại đất khác

  • Đất xây dựng trụ sở cơ quan; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất xây dựng công trình sự nghiệp; đất tôn giáo, tín ngưỡng; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa; nhà tang lễ, nhà hỏa táng không có mục đích kinh doanh: Giá đất tính bằng giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • Đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp công lập tự chủ tài chính; đất phi nông nghiệp do cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng sử dụng; đất phi nông nghiệp khác; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, khoa học công nghệ và công trình sự nghiệp khác có mục đích kinh doanh: Giá đất tính bằng 50% giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • Đất sử dụng vào mục đích công cộng có mục đích kinh doanh (trừ đất chợ), đất phi nông nghiệp khác quy định tại Điểm e, Điểm k, Khoản 2, Điều 10 của Luật Đất đai: Giá đất tính bằng 50% giá đất ở liền kề hoặc giá đất ở tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất ở liền kề).
  • Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng thuộc nhóm đất quy định tại Điểm i, Khoản 2, Điều 10 Luật Đất đai.
  • a) Sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản giá đất tính bằng với giá đất nuôi trồng thủy sản liền kề hoặc giá đất nuôi trồng thủy sản tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề).
  • b) Sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp hoặc sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp kết hợp với nuôi trồng thủy sản giá đất tính bằng với giá đất phi nông nghiệp liền kề hoặc giá đất phi nông nghiệp tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề).
  • Đối với đất chưa sử dụng, khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất để đưa vào sử dụng thì giá đất được tính bằng giá đất cùng loại, cùng mục đích sử dụng liền kề hoặc giá đất tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề).

Điều 10. Quy định mức giá đất đối với các vị trí tiếp theo vị trí 1

  • Giá đất vị trí 1 được tính bằng 100%, giá đất các vị trí tiếp theo (không bao gồm đất ở tại nông thôn tại mục áp dụng chung và đất nông nghiệp trong các Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định) được xác định cho từng huyện, thành phố cụ thể như sau:
  • a) Huyện Phú Quốc: Giá đất vị trí tiếp theo tính bằng 70% giá đất của vị trí liền kề trước đó.
  • b) Thành phố Rạch Giá, thành phố Hà Tiên: Giá đất vị trí tiếp theo tính bằng 60% giá đất của vị trí liền kề trước đó.
  • c) Các huyện còn lại: Giá đất vị trí tiếp theo tính bằng 50% giá đất của vị trí liền kề trước đó.
  • Giá đất quy định tại Khoản 1 Điều này không được thấp hơn 1,2 lần giá đất nông nghiệp liền kề hoặc giá đất nông nghiệp tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề) và không được thấp hơn giá đất tối thiểu tại khung giá đất của Chính phủ quy định; trường hợp thấp hơn 1,2 làn giá đất nông nghiệp liền kề hoặc giá đất nông nghiệp tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề) thì tính bằng 1,2 lần giá đất nông nghiệp liền kề hoặc giá đất nông nghiệp tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề), trường hợp thấp hơn giá đất tối thiểu tại khung giá đất của Chính phủ thì tính bằng giá đất tối thiểu tại khung giá đất của Chính phủ.

Điều 11. Quy định một số trường hợp cụ thể

  • Đất nằm trong hành lang bảo vệ an toàn công trình: Giá đất được tính bằng giá đất liền kề có cùng mục đích sử dụng hoặc giá đất có cùng mục đích sử dụng tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề). Đối với đất hành lang bãi biển giá đất được tính bằng giá đất phi nông nghiệp liền kề hoặc giá đất phi nông nghiệp tại vùng lân cận gần nhất (trường hợp không có đất liền kề).
  • Đối với thửa đất tiếp giáp mặt tiền nhiều tuyến đường hoặc thửa đất vừa tiếp giáp mặt tiền đường vừa tiếp giáp với bãi biển: Giá đất được xác định theo tuyến đường (hoặc bãi biển) có giá trị thửa đất cao nhất; trường hợp có tuyến đường song song với tuyến đường (hoặc bãi biển) có giá cao nhất, giá đất được xác định cho từng vị trí theo quy định cho cả 2 tuyến đường (hoặc tuyến đường và bãi biển), nếu vị trí giao nhau thì chọn mức giá cao hơn tại vị trí giao nhau đó.
  • Đối với thửa đất có cùng địa chỉ với mặt tiền đường, hẻm hiện hữu nhưng bị ngăn cách bởi kênh, rạch, mương cặp đường, hẻm đó do nhà nước quản lý thì giá đất tính bằng 70% giá đất tiếp giáp mặt tiền đường, hẻm không bị ngăn cách bởi kênh, rạch, mương của đường, hẻm hiện hữu đó.
  • Đối với các đường dân sinh dọc theo chiều dài hai bên cầu:
  • a) Đối với các đường có bề rộng hiện hữu từ 3,5 mét trở lên, giá đất tính bằng 80% vị trí 1 đường chính liền kề với đường dân sinh.
  • b) Đối với các đường có bề rộng hiện hữu dưới 3,5 mét, giá đất tính bằng 70% vị trí 1 đường chính liền kề với đường dân sinh.
  • Đối với các thửa đất tiếp giáp với đường, hẻm, sông, kênh, rạch, mương thì xác định bề rộng của đường, hẻm, sông, kênh, rạch, mương để tính giá đất theo bề rộng mặt đường, hẻm, sông, kênh, mương hiện hữu tại vị trí thửa đất tiếp giáp.
  • Trường hợp thửa đất bị điều chỉnh bởi các mức giá khác nhau thì giá đất được xác định cho mức giá cao nhất.
  • Đối với những thửa đất không tiếp giáp với tuyến đường thì việc xác định vị trí như sau:
  • a) Nếu cùng chủ sử dụng với thửa đất tiếp giáp tuyến đường thì vị trí được xác định như vị trí của thửa đất tiếp giáp tuyến đường.
  • b) Nếu không cùng chủ sử dụng với thửa đất tiếp giáp tuyến đường thì việc xác định vị trí như sau:

– Trường hợp có thể hiện lối đi (kể cả lối đi nhờ) thì vị trí được xác định như vị trí thửa đất tiếp giáp đường nhánh hoặc hẻm chính thuộc đường phố chính.

– Trường hợp không có thể hiện lối đi (kể cả lối đi nhờ) thì vị trí đất được xác định là vị trí cuối cùng của loại đất tương ứng; trường hợp thửa đất không có lối đi (kể cả lối đi nhờ) mà hợp thửa với thửa đất tiếp giáp tuyến đường thì vị trí đất được xác định như vị trí của thửa đất tiếp giáp tuyến đường và phải thực hiện nghĩa vụ tài chính bổ sung (kể cả các thủ tục đăng ký, biến động quyền sử dụng đất khác có phát sinh tăng nghĩa vụ tài chính).

  • c) Đối với đất các công trình mang tính đặc thù (trụ điện, trạm biến áp…) nếu không tiếp giáp với đường nhánh hoặc hẻm chính thuộc đường phố chính được tính là vị trí cuối cùng.
  • Xác định giá đất bồi thường thiệt hại về đất khi Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng theo quy định của Luật Đất đai.
  • a) Trường hợp trên cùng một tuyến đường có mức giá đất chênh lệch khác nhau do được phân nhiều đoạn thì được áp dụng hệ số điều chỉnh như sau:

– Đối với đất đô thị được áp dụng giảm 5% cho mỗi khoảng cách là 5 mét theo phương pháp giảm dần đều cho đến khi bằng mức giá quy định của đoạn tiếp theo.

– Đối với đất ven các trục đường giao thông (không nằm trong đô thị, khu thương mại, khu du lịch, khu công nghiệp) được áp dụng giảm 5% cho khoảng cách là 20 mét theo phương pháp giảm dần đều đến khi bằng mức giá quy định của đoạn tiếp theo.

  • b) Trường hợp tại khu vực giáp ranh giữa các đơn vị hành chính: thửa đất cùng một hộ sử dụng mà có hai mức giá khác nhau thì toàn bộ thửa đất đó được tính theo giá đất có mức giá cao nhất.
  • c) Các thửa đất có diện tích nằm trong hành lang bảo vệ an toàn công trình theo quy định (nếu đủ điều kiện được bồi thường, hỗ trợ theo quy định hiện hành của Nhà nước) được xác định như sau:

– Trường hợp không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng trên giấy chứng nhận không thể hiện phần diện tích đất nằm trong hành lang bảo vệ an toàn công trình, thì phần diện tích đất thuộc phạm vi hành lang bảo vệ an toàn công trình được tính là vị trí 1 và được xác định từ ranh giới đủ điều kiện bồi thường (sau khi đã trừ lòng đường, lề đường và phần diện tích đã giải tỏa, nếu có) cho đến hết giới hạn vị trí của từng loại đất theo quy định, vị trí tiếp theo được xác định theo quy định tại Quyết định này.

– Trường hợp có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà trên giấy chứng nhận có thể hiện phần diện tích đất nằm trong hành lang bảo vệ công trình, thì vị trí 1 được xác định sau khi trừ hành lang bảo vệ công trình; phần diện tích đất thuộc phạm vi hành lang bảo vệ công trình được xác định theo quy định tại Khoản 1 Điều này.

  • Giao Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản đề xuất giá đất gửi Sở Tài nguyên và Môi trường để tổng hợp trình các cơ quan có thẩm quyền quyết định điều chỉnh, bổ sung trong các trường hợp sau đây:
  • a) Sau khi các tuyến đường, hẻm đã được nâng cấp và các dự án hoàn thành đưa vào sử dụng.
  • b) Khi Chính phủ điều chỉnh khung giá đất mà mức giá đất điều chỉnh tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối thiểu trong Bảng giá đất của loại đất tương tự.
  • c) Khi giá đất phổ biến trên thị trường tăng từ 20% trở lên so với giá đất tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá đất tối thiểu trong Bảng giá đất trong khoảng thời gian từ 180 ngày trở lên.

Mục đích của việc ban hành Bảng giá đất Kiên Giang.

Mỗi giai đoạn 5 năm 1 lần theo Luật Đất đai 2013, các Tỉnh/Thành phố lại ban hành bảng giá đất để làm cơ sở tính giá các loại hình giao dịch, thủ tục liên quan đến đất đai, bất động sản trên địa bàn Tỉnh/Thành phố đó, nhằm mục đích sau:

  • Tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai;
  • Làm cơ sở tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân đối với phần diện tích trong hạn mức; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở đối với phần diện tích trong hạn mức giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân;
  • Tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất;
  • Tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước đối với trường hợp đất trả lại là đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất, đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê;
  • Tính thuế sử dụng đất;
  • Tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai;
  • Tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với trường hợp được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, phần diện tích vượt hạn mức công nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân mà diện tích tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của thửa đất hoặc khu đất có giá trị (xác định theo giá trong Bảng giá đất) dưới 30 tỷ đồng.

VT trong bảng giá đất đai nghĩa là gì?

VT viết tắt của từ “Vị Trí”. Trong đó, VT1 (Vị Trí 1) là nhóm đất có vị trí mặt tiền đường; VT2 là nhóm đất nằm trong hẻm có chiều rộng mặt hẻm từ 5m trở lên. Tương tự, VT3 nằm ở vị trí hẻm và có chiều rộng mặt hẻm từ 3-5m. Cuối cùng VT4 là nhóm đất nằm tại hẻm có chiều rộng mặt hẻm nhỏ hơn 3m. Thông thường giá đất có ký hiệu VT2 sẽ thấp hơn 30% so với đất có ký hiệu VT1; Đất có ký hiệu VT3 thấp hơn 20% so với đất có ký hiệu VT2 và đất có ký hiệu VT4 thấp hơn 20% so với đất có ký hiệu VT3.
Xem thêm bài viết về VT trong bảng giá đất là gì tại đây.

Bảng giá đất Kiên Giang

Bảng giá đất các quận/huyện/thị xã của Kiên Giang

Kết luận về bảng giá đất Giồng Riềng Kiên Giang

Bảng giá đất của Kiên Giang được căn cứ theo Quyết định số: 03/2020/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2020 của Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang và các văn bản liên quan. Các bạn có thể tải về văn bản quy định giá đất của Kiên Giang tại liên kết dưới đây:

tải bảng giá đất huyện Giồng Riềng tỉnh Kiên Giang

Nội dung bảng giá đất huyện Giồng Riềng trên đây cũng là nội dung về bảng giá đất các xã, phường, thị trấn của Giồng Riềng - Kiên Giang: bảng giá đất Thị trấn Giồng Riềng, bảng giá đất Xã Bàn Tân Định, bảng giá đất Xã Bàn Thạch, bảng giá đất Xã Hòa An, bảng giá đất Xã Hòa Hưng, bảng giá đất Xã Hòa Lợi, bảng giá đất Xã Hòa Thuận, bảng giá đất Xã Long Thạnh, bảng giá đất Xã Ngọc Chúc, bảng giá đất Xã Ngọc Hòa, bảng giá đất Xã Ngọc Thành, bảng giá đất Xã Ngọc Thuận, bảng giá đất Xã Thạnh Bình, bảng giá đất Xã Thạnh Hòa, bảng giá đất Xã Thạnh Hưng, bảng giá đất Xã Thạnh Lộc, bảng giá đất Xã Thạnh Phước, bảng giá đất Xã Vĩnh Phú, bảng giá đất Xã Vĩnh Thạnh.

Trả lời

Hãy chọn một tỉnh thành bên dưới đây để xem thông tin về đất đai như Bảng giá đất đai, giá giao dịch đất đai hiện nay, hệ số điều chỉnh giá đất, thông tin quy hoạch... và nhiều thông tin hơn nữa về tỉnh thành đó.