Có nên đầu tư đất Nghĩa Hưng không tại thời điểm hiện tại là câu hỏi được nhiều nhà đầu tư bất động sản quan tâm. Nhà đất Nghĩa Hưng - Nam Định là 1 từ khóa khá HOT trên mạng trong thời gian gần đây. Hãy cùng chúng tôi phân tích giá đất Nghĩa Hưng tháng 12 năm 2024 bao nhiêu tiền thì mua được qua bài viết này nhé!
- Tại sao nên đầu tư đất Nghĩa Hưng và không nên?
- Có nên mua đất Nghĩa Hưng không?
- Điều kiện tự nhiên của Nghĩa Hưng - Nam Định
- Điều kiện kinh tế của Nghĩa Hưng - Nam Định
- Làng nghề tại Nghĩa Hưng
- Điều kiện giao thông của Nghĩa Hưng - Nam Định
- Điều kiện giáo dục của Nghĩa Hưng - Nam Định
- Thông tin về huyện Nghĩa Hưng
- Dự báo giá đất Nghĩa Hưng
- Lời kết
- Biểu đồ giá đất Nghĩa Hưng và xu hướng
Tại sao nên đầu tư đất Nghĩa Hưng và không nên?
Có nên mua đất Nghĩa Hưng không?
Nghĩa Hưng là một huyện có dân số trung bình của Nam Định [679 người/km2] do đó, đầu tư bất động sản tại Nghĩa Hưng sẽ có ưu điểm là giá ở mức trung bình, khả năng sinh lời và thanh khoản là có nhưng không cao, do đó bạn có thể xem xét đầu tư đất tại Nghĩa Hưng .Tùy khả năng kinh tế và nhu cầu của bạn mà lựa chọn phân khúc giá nhà đất Nghĩa Hưng. Đối với Nghĩa Hưng là một huyện của Nam Định nên bạn có thể nghiên cứu mua nhà đất tại các địa phương có quy hoạch công nghiệp, du lịch... tại Nghĩa Hưng và khu vực trung tâm của Nghĩa Hưng như: Thị trấn Liễu Đề, Thị trấn Quỹ Nhất, Thị trấn Rạng Đông, sau đó mới nghiên cứu đầu tư tại các xã Xã Hoàng Nam, Xã Nam Điền, Xã Nghĩa Bình, Xã Nghĩa Châu, Xã Nghĩa Đồng, Xã Nghĩa Hải, Xã Nghĩa Hồng, Xã Nghĩa Hùng, Xã Nghĩa Lạc, Xã Nghĩa Lâm, Xã Nghĩa Lợi, Xã Nghĩa Minh, Xã Nghĩa Phong, Xã Nghĩa Phú, Xã Nghĩa Sơn, Xã Nghĩa Tân, Xã Nghĩa Thái, Xã Nghĩa Thành, Xã Nghĩa Thịnh, Xã Nghĩa Trung, Xã Phúc Thắng. Dù bạn mua đất Nghĩa Hưng để làm gì thì cũng cần tìm hiểu trước về thông tin thửa đất như: thông tin quy hoạch, chanh chấp, thế chấp, sổ đỏ, thông tin chủ nhà đất.
Có thể bạn muốn xem thêm về giá đất đền bù khi giải phóng mặt bằng, lên thổ cư... liên quan đến huyện Nghĩa Hưng:
- Bảng khung giá đất huyện Nghĩa Hưng năm 2024.
- Bảng khung giá đất Nam Định năm 2024.
- Hệ số điều chỉnh giá đất Nam Định năm 2024.
bản đồ huyện Nghĩa Hưng trong bản đồ Tỉnh Nam Định
Phân tích giá bán đất Nghĩa Hưng hiện nay
Dự báo giá đất Nghĩa Hưng thời gian tới
Từ đầu năm 2022 đến nay, giá bất nhà đất có xu hướng chung là chững lại, có chăng cũng chỉ tăng ở một số vị trí, một vài loại sản phẩm nhà đất. Thậm chí ở nhiều nơi xa trung tâm, hạ tầng chưa đầy đủ giá đã giảm, nhà đầu tư dùng đi vay lãi nhiều đang phải tìm cách bán cắt lỗ để lấy vốn. Mặc dù nhu cầu về nhà đất xuất hiện ở mọi lúc mọi nơi nhưng giai đoạn tầm tháng 12 này thì các nhà đầu tư đi khảo sát và quan tâm đến thị trường đất đai hơn, trong đó không thể bỏ qua thị trường nhà đất Nghĩa Hưng.
Giá đất Nghĩa Hưng sẽ tăng mạnh trong năm nay hoặc vào năm 2025? Điều này không thể nào chắc chắn bởi lẽ giá đất biến đổi rất khó lường do vậy, chưa chắc đã có cơn sốt đất Nghĩa Hưng trong năm sau. Để tăng giá đất Nghĩa Hưng thì các dự án phải có trong quy hoạch và các dự án trong quy hoạch cần được triển khai nghiêm túc.
Có thể bạn muốn xem thêm về giá đất đền bù khi giải phóng mặt bằng, lên thổ cư... liên quan đến huyện Nghĩa Hưng:
- Bảng khung giá đất huyện Nghĩa Hưng năm 2024.
- Bảng khung giá đất Nam Định năm 2024.
- Hệ số điều chỉnh giá đất Nam Định năm 2024.
Điều kiện tự nhiên của Nghĩa Hưng - Nam Định
Địa hình đồng bằng. Đất phù sa màu mỡ. Sông Ninh Cơ, sông Đáy chảy qua. Có bờ biển ở phía nam huyện.
Nghĩa Hưng nằm trong vùng bờ biển thuộc vùng Nam đồng bằng sông Hồng. Huyện có chiều dài bờ biển 12 km, phía tây giới hạn bởi sông Đáy, ranh giới phía đông là sông Ninh Cơ. Vùng tiếp giáp với cửa sông Ninh Cơ là các bãi cát, các đụn cát và đầm nước mặn. phía đông khu vực là các đầm nuôi trồng thủy sản. Dọc sông Ninh Cơ có các ruộng muối. Phía ngoài con đê chính có các bãi ngập triều với diện tích khoảng 3.500 ha. Cách bờ biển 5 km có 2 đảo cát nhỏ có diện tích 25 ha với các đụn cát và một số đầm nước mặn phía nam. Rừng phòng hộ ven biển Nghĩa Hưng (vùng chuyển tiếp thuộc các xã: Phúc Thắng, Nghĩa Hải, Nghĩa Lợi; vùng sinh quyển thuộc thị trấn Rạng Đông, xã Nam Điền) đã được UNESCO đưa vào danh sách địa danh thuộc khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng.
Là một huyện thuần nhất đồng bằng ven biển, Nghĩa Hưng thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng.
Điều kiện kinh tế của Nghĩa Hưng - Nam Định
Là địa phương có bờ biển và diện tích nuôi, trồng thủy hải sản lớn nhất tỉnh Nam Định, thời gian qua huyện Nghĩa Hưng đã phát huy tốt tiềm năng, đưa lĩnh vực thủy sản, kinh tế biển trở thành mũi nhọn kinh tế, tác động tích cực nâng cao thu nhập, đời sống người dân vùng ven biển… Nghĩa Hưng đã tập trung phát triển kinh tế biển theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm vào các lĩnh vực có lợi thế như: khai thác tài nguyên biển, vùng ven biển, đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
Giai đoạn 2015 - 2020, tại huyện Nghĩa Hưng, giá trị sản xuất ngành thủy sản bình quân tăng trên 6,26%, tổng diện tích nuôi thủy sản 2.450ha, sản lượng đạt bình quân 38.150 tấn/năm. Đến năm 2020, toàn huyện Nghĩa Hưng có 485 phương tiện khai thác, trong đó có gần 200 tàu công suất từ 300CV trở lên. Sản lượng khai thác đạt bình quân 18.580 tấn/năm. Khai thác thủy sản được duy trì và từng bước nâng cao năng lực khai thác xa bờ gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc… Hiện nay kinh tế Nghĩa Hưng đang chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, tiểu biểu như huyện đã cho phép xây dựng khu công nghiệp Dệt may Rang Đông có quy mô 600 ha tại thị trấn Rạng Đông và các xã lân cận tạo việc làm cho trên 40.000 lao động.
Cơ cấu kinh tế năm 2018 của huyện Nghĩa Hưng: Nông-lâm-ngư nghiệp chiếm 28,1%. Công nghiệp- xây dựng chiếm 37,1%. Dịch vụ chiếm 34,9%. Tổng thu ngân sách nhà nước đạt 1.006 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu người của huyện trong năm 2018 đạt 1.880 USD, tương đương hơn 43 triệu đồng.
Ngoài ra, ngành nông nghiệp của huyện với trồng lúa, khoai, lạc, đay, cói, nuôi vịt, lợn. Đánh bắt và chế biến hải sản, sản xuất muối,đóng tàu cũng là một tiềm năng mới.
Làng nghề tại Nghĩa Hưng - Nam Định
Huyện Nghĩa Hưng có khá nhiều làng nghề thủ công truyền thống, làng có nghề. Giá trị các làng nghề và nhóm nghề trong huyện tuy không quá lớn nhưng cũng giải quyết được nhiều việc làm tại địa phương. Với lợi thế là huyện ven biển rất thuận lợi cho việc hình thành các làng nghề như dệt cói, làm chiếu, vận tải thủy, nuôi trồng chế biến thủy hải sản... Ngoài ra, huyện còn có các nghề thủ công như mây tre đan, làm nón, chế biến thực phẩm. Các làng nghề, làng có nghề, nghề phụ tại huyện:
- Làng nghề nón Đào Khê (Nghĩa Châu).
- Có nghề mây tre đan ở thị trấn Quỹ Nhất.
- Làng nghề dệt chiếu Liêu Hải (Nghĩa Trung).
- Nghề làm nón Phù Sa, Hưng Thịnh (Hoàng Nam).
- Nghề đóng tàu, vận tải thủy Quần Liêu (Nghĩa Sơn).
- Làng đan cói Đồng Nam (Nghĩa Lợi).
- Làm mắm, nghề cá Ngọc Lâm (Nghĩa Hải).
- Nghề dệt chiếu Tân Liêu (Nghĩa Sơn).
- Một số ít có nghề thợ mộc ở Nghĩa Minh.
- Nghề làm miến ở Nghĩa Lâm.
- Làm muối ở thị trấn Rạng Đông.
- Nghề nặn tò he ở thôn Hà Dương (Hoàng Nam).
Điều kiện giao thông của Nghĩa Hưng - Nam Định
Nghĩa Hưng có quốc lộ 21B, quốc lộ 37B và các đường tỉnh lộ 55, 508, 493 chạy qua. Đây cũng là địa phương có dự án Đường cao tốc Ninh Bình – Hải Phòng đi qua.
Nằm dài bên bờ hai sông lớn và với mạng lưới sông ngòi dày đặc, Nghĩa Hưng thuận lợi phát triển giao thông thủy.
Tháng 5/2020, Cầu Thịnh Long chính thức được thông xe sau hơn 2 năm thi công. Cầu Thịnh Long có tổng chiều dài toàn tuyến 2,36 km, (điểm đầu thuộc địa phận xã Hải Châu, huyện Hải Hậu, điểm cuối thuộc địa phận xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Hưng). Mặt cầu rộng 12m với 2 làn xe cơ giới và 2 làn thô sơ. Vận tốc thiết kế 80 km/h. Dự án có tổng mức đầu tư 1.158 tỷ đồng, gồm vốn vay từ Quỹ Hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc (EDCF) là 970,176 tỷ đồng và 187,926 tỷ đồng vốn đối ứng của Chính phủ Việt Nam. Cây cầu hiện đại nối liền hai bờ Sông Ninh Cơ, nơi đã hình thành các khu công nghiệp với các nhà máy đóng tàu lớn. Cảng biển Thịnh Long nằm gần cửa biển Lạch Giang được quy hoạch là cảng nước sâu, Nhà máy Nhiệt điện Nam Định I, khu nghỉ mát Thịnh Long… Cầu Thịnh Long đi vào khai thác cũng sẽ góp phần nâng cao khả năng kết nối tỉnh Nam Định với các tỉnh trong khu vực trên tuyến đường ven biển như Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa; giúp địa phương tiết giảm chi phí cho các phương tiện vận tải so với hiện nay.
Ngày 19/11/2020, dự án kênh đào nối Sông Đáy và Sông Ninh Cơ chính động thổ trên địa bàn xã Nghĩa Sơn. Dự án có tổng vốn đầu tư 107 triệu USD, trong đó vốn vay ODA của Ngân hàng Thế giới là 78,74 triệu USD, vốn đối ứng của Chính phủ là 28,45 triệu USD. Dự kiến giữa năm 2022 dự án sẽ hoàn thành, đưa vào sử dụng. Sau khi hoàn thành, tuyến kênh này đáp ứng phương tiện thủy có trọng tải đến 2.000 tấn đầy tải và 3.000 tấn giảm tải lưu thông.
Trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng có tuyến đường bộ ven biển chạy qua. Tuyến đường có tổng chiều dài 65,6km, đi qua 3 huyện Giao Thủy, Hải Hậu và Nghĩa Hưng, đoạn qua huyện Nghĩa Hưng có chiều dài khoảng 11km . Dự án có tổng mức đầu tư 2.655 tỉ đồng, vận tốc thiết kế 80km/h với 2 làn xe cơ giới, mặt đường rộng 11m. Được khởi công vào tháng 9 năm 2020, tuyến đường góp phần khai thác tối đa tiềm năng du lịch biển của tỉnh như khu du lịch dự trữ sinh quyển thế giới Vườn quốc gia Xuân Thủy, khu du lịch biển Quất Lâm (huyện Giao Thủy), Cồn Mờ (huyện Nghĩa Hưng), khu du lịch biển Thịnh Long (huyện Hải Hậu)...
Điều kiện giáo dục của Nghĩa Hưng - Nam Định
Huyện Nghĩa Hưng là một địa phương có truyền thống dạy tốt học tốt, góp phần không nhỏ vào những thành tựu chung của "mảnh đất học" Nam Định trong nhiều năm qua. Trên toàn huyện hiện có 5 trường trung học phổ thông và 1 trung tâm giáo dục thường xuyên thuộc Sở GD&ĐT tỉnh Nam Định bao gồm:
- Trường THPT A Nghĩa Hưng (thị trấn Liễu Đề)
- Trường THPT B Nghĩa Hưng (xã Nghĩa Tân)
- Trường THPT C Nghĩa Hưng (thị trấn Rạng Đông)
- Trường THPT Nghĩa Minh (xã Nghĩa Minh)
- Trường THPT Trần Nhân Tông (xã Nghĩa Phong)
- Trung tâm giáo dục thường xuyên Nghĩa Tân (xã Nghĩa Tân)
Ngoài ra còn có 25 trường trung học cơ sở, 23 trường tiểu học và 24 trường mầm non thuộc Phòng GD&ĐT huyện Nghĩa Hưng phân bố đều tại các xã, thị trấn.
Thông tin về huyện Nghĩa Hưng (Nam Định)
Huyện Nghĩa Hưng có 24 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 3 thị trấn: Liễu Đề (huyện lỵ), Quỹ Nhất, Rạng Đông và 21 xã: Hoàng Nam, Nam Điền, Nghĩa Bình, Nghĩa Châu, Nghĩa Đồng, Nghĩa Hải, Nghĩa Hồng, Nghĩa Hùng, Nghĩa Lạc, Nghĩa Lâm, Nghĩa Lợi, Nghĩa Minh, Nghĩa Phong, Nghĩa Phú, Nghĩa Sơn, Nghĩa Tân, Nghĩa Thái, Nghĩa Thành, Nghĩa Thịnh, Nghĩa Trung, Phúc Thắng.
Danh sách các đơn vị hành chính thuộc huyện Nghĩa Hưng
Các đơn vị hành chính thuộc huyện Nghĩa Hưng | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
|
Vị trí địa lý
Huyện Nghĩa Hưng nằm ở phía nam của tỉnh Nam Định, cách thành phố Nam Định 45 km về phía nam, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 135 km về phía đông nam, có vị trí địa lý:
- Phía đông giáp huyện Nam Trực, huyện Hải Hậu và huyện Trực Ninh
- Phía tây giáp huyện Kim Sơn và huyện Yên Khánh thuộc tỉnh Ninh Bình
- Phía nam giáp Biển Đông
- Phía bắc giáp huyện Vụ Bản và huyện Ý Yên.
Huyện Nghĩa Hưng nằm lọt giữa ba con sông: Sông Đào, Sông Đáy và Sông Ninh Cơ
Diện tích và dân số
Diện tích: 250,47 km².
Dân số: 175.786 người (năm 2020), 48,9% theo đạo Thiên Chúa[cần dẫn nguồn].
Mật độ dân số: 702 người/km².
Điều kiện tự nhiên
Địa hình đồng bằng. Đất phù sa màu mỡ. Sông Ninh Cơ, sông Đáy chảy qua. Có bờ biển ở phía nam huyện.
Nghĩa Hưng nằm trong vùng bờ biển thuộc vùng Nam đồng bằng sông Hồng. Huyện có chiều dài bờ biển 12 km, phía tây giới hạn bởi sông Đáy, ranh giới phía đông là sông Ninh Cơ. Vùng tiếp giáp với cửa sông Ninh Cơ là các bãi cát, các đụn cát và đầm nước mặn. phía đông khu vực là các đầm nuôi trồng thuỷ sản. Dọc sông Ninh Cơ có các ruộng muối. Phía ngoài con đê chính có các bãi ngập triều với diện tích khoảng 3.500 ha. Cách bờ biển 5 km có 2 đảo cát nhỏ có diện tích 25 ha với các đụn cát và một số đầm nước mặn phía nam. Rừng phòng hộ ven biển Nghĩa Hưng (vùng chuyển tiếp thuộc các xã: Phúc Thắng, Nghĩa Hải, Nghĩa Lợi; vùng sinh quyển thuộc thị trấn Rạng Đông, xã Nam Điền) đã được UNESCO đưa vào danh sách địa danh thuộc khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng.
Là một huyện thuần nhất đồng bằng ven biển, Nghĩa Hưng thuận lợi phát triển kinh tế nông nghiệp đa dạng.
Lời kết cho việc có nên đầu tư đất Nghĩa Hưng không?
.Nghĩa Hưng giáp với các địa phương như: huyện hải hậu (nam định), huyện trực ninh (nam định), huyện kim sơn (nam định), huyện yên khánh (ninh bình), huyện vụ bản (nam định), huyện ý yên (nam định), huyện nam trực (nam định), nên có điều kiện giao lưu với các huyện này, tuy nhiên do tiếp giáp toàn bộ với các huyện mà không có thành phố, thị xã nào nên cũng là điểm bất lợi cho đầu tư nhà đất tại Nghĩa Hưng. . điều kiện đầu tư đất đai ven biển tại huyện Nghĩa Hưng của Nam Định khá tốt vì Nghĩa Hưng giáp với biển, chắc chắn rồi, bất động sản ven biển chưa bao giờ hết hot, đặc biệt là các dự án khu du lịch, khu nghỉ dường ven biển tại Nghĩa Hưng..đầu tư bất động sản gần cửa khẩu tại huyện Nghĩa Hưng - Nam Định cũng khá hấp dẫn, bởi lẽ Nghĩa Hưng có cửa khẩu: ..
Biểu đồ giá đất huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) 01/2024 đến 12/2024
Dưới đây là bản đồ thể hiện xu hướng giá nhà đất huyện Nghĩa Hưng (Nam Định) 01/2024 đến 12/2024 trong thời gian 12 tháng gần đây, giá trung bình chúng tôi tham khảo tại một số kênh rao vặt bất động sản. Nếu tháng nào chưa thống kê được sẽ có giá trị bằng 0.