Có nên đầu tư đất Cần Giuộc không tại thời điểm hiện tại là câu hỏi được nhiều nhà đầu tư bất động sản quan tâm. Nhà đất Cần Giuộc - Long An là 1 từ khóa khá HOT trên mạng trong thời gian gần đây. Hãy cùng chúng tôi phân tích giá đất Cần Giuộc tháng 12 năm 2024 bao nhiêu tiền thì mua được qua bài viết này nhé!
- Tại sao nên đầu tư đất Cần Giuộc và không nên?
- Có nên mua đất Cần Giuộc không?
- Điều kiện tự nhiên của Cần Giuộc - Long An
- Điều kiện xã hội của Cần Giuộc - Long An
- Thông tin về huyện Cần Giuộc
- Dự báo giá đất Cần Giuộc
- Lời kết
- Biểu đồ giá đất Cần Giuộc và xu hướng
Tại sao nên đầu tư đất Cần Giuộc và không nên?
Có nên mua đất Cần Giuộc không?
Cần Giuộc là một huyện có dân số trung bình của Long An [999 người/km2] do đó, đầu tư bất động sản tại Cần Giuộc sẽ có ưu điểm là giá ở mức trung bình, khả năng sinh lời và thanh khoản là có nhưng không cao, do đó bạn có thể xem xét đầu tư đất tại Cần Giuộc .Tùy khả năng kinh tế và nhu cầu của bạn mà lựa chọn phân khúc giá nhà đất Cần Giuộc. Đối với Cần Giuộc là một huyện của Long An nên bạn có thể nghiên cứu mua nhà đất tại các địa phương có quy hoạch công nghiệp, du lịch... tại Cần Giuộc và khu vực trung tâm của Cần Giuộc như: Thị trấn Cần Giuộc, sau đó mới nghiên cứu đầu tư tại các xã Xã Đông Thạnh, Xã Long An, Xã Long Hậu, Xã Long Phụng, Xã Long Thượng, Xã Mỹ Lộc, Xã Phước Hậu, Xã Phước Lại, Xã Phước Lâm, Xã Phước Lý, Xã Phước Vĩnh Đông, Xã Phước Vĩnh Tây, Xã Tân Tập, Xã Thuận Thành. Dù bạn mua đất Cần Giuộc để làm gì thì cũng cần tìm hiểu trước về thông tin thửa đất như: thông tin quy hoạch, chanh chấp, thế chấp, sổ đỏ, thông tin chủ nhà đất.
Có thể bạn muốn xem thêm về giá đất đền bù khi giải phóng mặt bằng, lên thổ cư... liên quan đến huyện Cần Giuộc:
- Bảng khung giá đất huyện Cần Giuộc năm 2024.
- Bảng khung giá đất Long An năm 2024.
- Hệ số điều chỉnh giá đất Long An năm 2024.
bản đồ huyện Cần Giuộc trong bản đồ Tỉnh Long An
Phân tích giá bán đất Cần Giuộc hiện nay
Dự báo giá đất Cần Giuộc thời gian tới
Từ đầu năm 2022 đến nay, giá bất nhà đất có xu hướng chung là chững lại, có chăng cũng chỉ tăng ở một số vị trí, một vài loại sản phẩm nhà đất. Thậm chí ở nhiều nơi xa trung tâm, hạ tầng chưa đầy đủ giá đã giảm, nhà đầu tư dùng đi vay lãi nhiều đang phải tìm cách bán cắt lỗ để lấy vốn. Mặc dù nhu cầu về nhà đất xuất hiện ở mọi lúc mọi nơi nhưng giai đoạn tầm tháng 12 này thì các nhà đầu tư đi khảo sát và quan tâm đến thị trường đất đai hơn, trong đó không thể bỏ qua thị trường nhà đất Cần Giuộc.
Giá đất Cần Giuộc sẽ tăng mạnh trong năm nay hoặc vào năm 2025? Điều này không thể nào chắc chắn bởi lẽ giá đất biến đổi rất khó lường do vậy, chưa chắc đã có cơn sốt đất Cần Giuộc trong năm sau. Để tăng giá đất Cần Giuộc thì các dự án phải có trong quy hoạch và các dự án trong quy hoạch cần được triển khai nghiêm túc.
Có thể bạn muốn xem thêm về giá đất đền bù khi giải phóng mặt bằng, lên thổ cư... liên quan đến huyện Cần Giuộc:
- Bảng khung giá đất huyện Cần Giuộc năm 2024.
- Bảng khung giá đất Long An năm 2024.
- Hệ số điều chỉnh giá đất Long An năm 2024.
Điều kiện tự nhiên của Cần Giuộc - Long An
Địa hình Cần Giuộc mang đặc trưng của đồng bằng gần cửa sông, tương đối bằng phẳng, song bị chia cắt mạnh bởi sông rạch. Địa hình thấp (cao độ 0,5 – 1,2m so với mặt nước biển), nghiêng đều, lượn sóng nhẹ và thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam. Sông Rạch Cát (còn gọi sông Cần Giuộc) dài 32 km, chảy qua Cần giuộc theo hướng Bắc – Nam, đổ ra sông Soài Rạp, chia Cần Giuộc ra làm 2 vùng với đặc điểm tự nhiên, kinh tế khác biệt. Vùng thượng có cao độ so với mặt biển 0,8 – 1,2m, địa hình tương đối cao ráo. Hiện nay hầu hết diện tích đã được ngăn mặn nhờ hệ thống công trình thủy lợi đê Trường Long, đê Phước Định Yên và cống – đập Trị Yên, cống – đập Mồng Gà.
- Vùng thượng gồm: Thị trấn Cần Giuộc và 7 xã là Long An, Thuận Thành, Phước Lâm, Mỹ Lộc, Phước Hậu, Long Thượng, Phước Lý
- Vùng hạ có 7 xã là: Long Phụng, Đông Thạnh, Tân Tập, Phước Vĩnh Đông, Phước Vĩnh Tây, Phước Lại, Long Hậu. Vùng hạ có cao độ so với mặt nước biển 0,5 – 0,8m, có mật độ sông rạch tự nhiên dày đặc. Một số khu vực thấp cục bộ là lòng sông cổ chưa được phù sa bồi lắng lấp đầy, cao độ chỉ 0,2 – 0,4m. Công trình thủy lợi cống, đập Ông Hiếu với tuyến đê dài 11,85 km phục vụ ngăn mặn trữ ngọt cho trên 2.000 ha sản xuất lúa 2 vụ/năm. Còn lại hầu hết diện tích vùng hạ thích hợp cho sản xuất lúa 1 vụ và nuôi thủy sản.
Khí hậu
Cần Giuộc mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa và ảnh hưởng của đại dương nên độ ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao, biên độ nhiệt ngày và đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn hòa.
Nắng hầu như quanh năm với tổng số giờ nắng trên dưới 2.700 giờ/năm.
Nhiệt độ không khí hàng năm tương đối cao:
- Nhiệt độ trung bình năm là 26,9 °C
- Nhiệt độ trung bình mùa khô là 26,5 °C
- Nhiệt độ trung bình mùa mưa là 27,3 °C
- Tháng nóng nhất là tháng 4 và 5 là 29 °C
- Tháng mát nhất là tháng 12 và tháng 1 là 24,7 °C
- Nhiệt độ cao nhất trong năm có thể đạt 40 °C và thấp nhất 14 °C.
Một năm chia ra 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 với tổng số lượng mưa chiếm từ 95 – 97% lượng mưa cả năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9 và tháng 10
- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, lượng mưa mùa nầy chỉ chiếm từ 3 – 5% tổng lượng mưa cả năm.
Tổng lượng mưa bình quân 1.200 – 1.400 mm/năm.
Độ ẩm độ không khí trung bình trong năm 82,8%, trong mùa khô độ ẩm tương đối thấp: 78%.
Lượng bốc hơi trung bình 1.204,5 mm/năm.
Chế độ gió theo 2 hướng chính:
- Mùa khô thịnh hành gió Đông Bắc
- Mùa mưa thịnh hành gió Tây Nam.
Tài nguyên đất
Đất Cần Giuộc thành tạo bởi phù sa trẻ của hệ thống sông Đồng Nai và sông Vàm Cỏ, tạo nên đồng bằng gần cửa sông với các đặc trưng sau:
- Đất mặn, phèn chiếm 48,34% diện tích tự nhiên với 10.103 ha, có thành phần cơ giới nặng (tỉ lệ sét vật lý cao 50 – 60%) và nồng độ độc tố cao (SO42-, Cl-, Al3+, Fe2+, …), ít thích hợp cho sản xuất cây trồng cạn, nhưng lại là nơi trồng lúa thơm và lúa đặc sản (Tài nguyên, Nàng thơm, Hương lài – khaodawk Mali, …) cho chất lượng cao và nuôi thủy sản nước mặn – lợ (tôm sú, cá nước lợ, cua lột, …) có hiệu quả.
- Đất phù sa 4.132 ha, phân bố chủ yếu ở các xã Vùng thượng là loại đất tốt nhất, có thành phần cơ giới thịt trung bình, do khai thác lâu đời nên hàm lượng N, P, K tổng số từ trung bình đến nghèo, độ pH KCL 5,5 – 6,2; đặc biệt có một số nguyên tố vi lượng với nồng độ khá cao (Bore, Cobal, Kẽm, Molipden). Đây là vùng đất thích hợp cho trồng rau và lúa đặc sản chất lượng cao, do tính chất đất tạo nên lợi thế cho sản phẩm hàng hóa có hương vị đặc biệt.
Tài nguyên nước
Tài nguyên nước mặt của Cần Giuộc khá dồi dào, với sông Cần giuộc, Cầu Tràm, Mồng Gà, Kinh Hàn, Soài Rạp và hơn 180 kinh rạch lớn nhỏ khác. Tuy nhiên, do gần Biển Đông, chịu ảnh hưởng của thủy triều nên nguồn nước các sông đều bị nhiễm mặn (độ mặn các sông chính Vùng hạ từ 7 – 15% vào mùa khô), ảnh hưởng không tốt đến nguồn nước dùng cho sản xuất và đời sông dân cư, song lại thích hợp cho nuôi thủy sản nước lợ. Từ sau ngày giải phóng đến nay, Nhà nước và nhân dân Cần Giuộc đã có nhiều nỗ lực xây dựng các công trình thủy lợi ngăn mặn, trữ ngọt như Đập Ông Hiếu, Mồng Gà, Trị Yên, hàng trăm km kinh nội đồng, nhiều cống đầu mối, đã đáp ứng một phần nhu cầu nước cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
Nguồn nước ngầm phân bố không đều trên địa bàn Cần Giuộc. Ở các xã Vùng thượng nguồn nước ngầm có trữ lượng khá, các giếng khoan ở độ sâu 100 – 120m chất lượng nước có thể khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt cộng đồng dân cư. Tuy nhiên, ở các xã Vùng hạ trữ lượng nước ngầm từ ít đến rất ít, tầng nước xuất hiện ở độ sâu 200 – 300m, chất lượng kém, hàm lượng Fe2+, muối cao nên việc khai thác nước ngầm phục vụ đời sống và sản xuất phải qua các khâu xử lý rất tốn kém. Hiện trên địa bàn Cần Giuộc có trên 1.200 giếng nước ngầm, hiện tượng khai thác quá mức có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước (đã có hiện tượng khai thác quá mức, gây tụt áp 1 – 2m vào mùa khô). Nhà nước khuyến cáo dân không nên lạm dụng khai thác nước ngầm cho sản xuất mà cố gắng tận dụng nguồn nước mặt bằng cách nạo vét kinh rạch, vận hành các cống hợp lý để tăng trữ lượng nước ngọt phục vụ nhu cầu trong mùa khô.
Thủy văn
Cần Giuộc có vị trí gần Biển Đông, lại ở ngay cửa sông lớn (sông Soài Rạp) nên sông rạch ở Cần Giuộc chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của Biển Đông với biên độ triều lớn. Biên độ triều trong năm biến thiên trong khoảng 3,95 m. Đỉnh triều trong năm cao nhất vào tháng 3, 4 (H max – 170 cm); mặt nước triều thấp nhất vào tháng 8, 9 (H min – 284 cm). So với cao trình mặt đất bình quân 0,5 – 1,2 m, chế độ triều như vậy rất thích hợp cho việc đào ao đầm nuôi thủy sản; việc cấp nước và tiêu nước hoàn toàn tự chảy theo triều. Tuy nhiên, nếu triều cường kết hợp với mưa cường độ cao, nhất là khi có lũ đầu nguồn, nhiều nguy cơ phá vỡ đê đập ngăn mặn hoặc đê bao nuôi thủy sản. Trên thực tế hàng trăm huyện đã phải chi hàng trăm triệu đồng để tu bổ hệ thống đê, đập ngăn mặn và cũng có vài năm dân Vùng hạ bị thiệt hại hàng trăm hecta nuôi thủy sản do mực nước triều vượt đê.
Điều kiện xã hội của Cần Giuộc - Long An
Văn hoá nổi bật
Lễ hội tín ngưỡng dân gian: có 97 lễ hội
1. Có 49 lễ hội là Lễ Cầu An, chủ yếu vào tháng Giêng, một vài nơi cuối tháng Chạp hoặc đầu tháng 2, đối tượng thờ là Thành Hoàng Bổn Cảnh. Lễ Cầu An ở Cần Giuộc, tuy là lễ hội được tổ chức trọng thể nhất trong các lễ hội khác ở đình làng các xã so với các lễ hội Hạ điền, Cầu bông,… nhưng về mặt quy mô vẫn ở mức trung bình, nghi thức vẫn chưa đầy đủ nên toàn bộ lễ hội ở Cần Giuộc vẫn là hội lệ
2. Có 2 lễ hội gắn với nhân vật được thờ là Hai Bà Trưng:
- Miếu Lộc Trung ở ấp Lộc Trung, xã Mỹ Lộc
- Nguyễn Văn Thành: đình Phú Thành ở ấp Phú Thành, xã Phước Lý
3. Có 1 lễ hội có đối tượng thờ đặc biệt là Anh hùng liệt sĩ thuộc miếu Vong Uất ở ấp Phước Hưng, xã Phước Lâm
4. Có 6 lễ hội là cúng Hạ điền, thời gian khoảng tháng 4 đến tháng 5 thờ Thần Nông
5. Có 8 lễ hội là cúng Cầu bông, thời gian khoảng từ tháng 9 đến tháng 11 thờ Thần Nông
6. Có 5 lễ hội cúng bà Chúa Xứ, thờ Chúa Xứ Nương Nương chủ yếu vào tháng 2 đến tháng 3
7. Có 19 lễ hội là cúng Bà Ngũ Hành, thờ Ngũ Hành Nương Nương, thời gian chủ yếu vào tháng 2 đến tháng 3
8. Có 1 lễ hội là cúng Thổ Thần
9. Có 1 lễ hội là cúng Tống phong
10. Có 6 lễ hội là cúng Tiên sư ở ấp Mương Chài.
Tất cả lễ hội ở Cần Giuộc, múa hát thờ trong khi tế chỉ có một hình thức là nhạc lễ và diễn trò lễ:
- Lễ vật dâng thánh trong Lễ Cầu An hầu hết là tế lợn sống, hoặc đầu lợn sống
- Lễ vật dâng thánh trong lễ cúng Hạ điền, cầu bông là gà, xôi nếp
- Lễ vật dâng thánh trong lễ cúng Bà Chúa Xứ, bà Ngũ Hành là gà, xôi nếp
- Có 1 lễ hội duy nhất lễ vật là đồ chay (cơm chay, trái cây) là lễ Cầu An, đình Lộc Tiền, ấp Lộc Tiền, xã Mỹ Lộc. Lý giải: do cộng đồng cư dân vùng này đa số là tín đồ đạo Cao Đài.
Không lễ hội nào ở Cần Giuộc có trò chơi dân gian.
Tất cả lễ hội ở Cần Giuộc đều đọc sớ bằng âm Hán Việt chữ quốc ngữ.
Không lễ hội nào ở Cần Giuộc có tổ chức rước (rước sắc, rước văn, rước nước, rước thánh).
Việc tổ chức hát cho dân làng xem trong lễ hội, chỉ có hình thức tuồng và cải lương, nhưng hiện nay không còn.
Lễ hội là cúng Miếu Bà Chúa Xứ, Bà Ngũ Hành, đa số có hát bóng rỗi, múa mâm vàng.
Nghề truyền thống
Huyện Cần Giuộc còn 7 nghề truyền thống: 1. Nghề mộc: nằm rải rác ở các xã trong huyện
2. Nghề rèn: còn 50 hộ làm nghề tại xã Trường Bình
3. Nghề se nhang còn 71 hộ làm nghề tại 2 xã: Phước Lâm, Thuận Thành
4. Nghề đóng ghe: chủ yếu ở các xã vùng hạ
5. Nghề chằm lá: chủ yếu ở các xã vùng hạ Phước Vĩnh Đông
6. Nghề đan mây tre chủ yếu ở các xã vùng thượng như: Phước Lý, Phước Lâm, Phước Hậu
7. Nghề đánh bắt cá: chủ yếu ở các xã vùng hạ
8. Nghề cổ truyền có số lượng người tham gia làm nghề đông nhất: Nghề chằm lá
9. Nghề cổ truyền có số lượng người tham gia làm nghề ít nhất nhưng trên nhiều địa bàn nhất: Nghề mộc.
Nghệ thuật cổ truyền
Huyện Cần Giuộc còn tồn tại sáu loại hình nghệ thuật cổ truyền, đó là: nhạc lễ, nhạc tài tử, múa lân, dân ca (hò đối đáp, hò cấy, hát lý), lò võ, bóng rỗi tại 16 xã, thị trấn:
- Loại hình nghệ thuật còn tồn tại phổ biến nhất: nhạc tài tử (35 nơi), dân ca (19 nơi), nhạc lễ (15 nơi)
- Loại hình nghệ thuật còn nhiều nghệ nhân nhất: nhạc lễ, nhạc tài tử: 24 nghệ nhân, dân ca: 17 nghệ nhân, bóng rỗi: 12.
Phong tục tập quán
Phong tục tập quán ở Cần Giuộc về cơ bản cũng giống như ở Cần Đước. Trong 19 phong tục, tập quán truyền thống, đa số nhân dân ở Cần Giuộc không còn theo các tục lệ đầy cử, đổi tên (phần âm) cho con, bán con cho phật cho thánh, xuống đồng, hàn thực, cơm mới. Các tục lệ mừng thọ, lên lão, cúng thổ địa ít người còn theo. Tục dựng nêu, hạ nêu rất hiếm người theo và hầu như không còn ai theo.
Tại 17 xã, thị trấn huyện Cần Giuộc còn lưu giữ được 11 phong tục, tập quán truyền thống, trong đó:
- 8 phong tục Thôi nôi đầy tháng, Thờ cúng gia tiên, Rằm tháng Giêng, Thanh minh tảo mộ, Đoan Ngọ, Xá tội vong nhân (rằm tháng 7), trung thu, cúng ông Công ông Táo là còn nhiều người theo.
- 3 phong tục mừng thọ, lên lão, cúng thổ địa là có ít người theo.
Việc bảo lưu phong tục tập quán ở Cần Giuộc không mang giá trị tuyệt đối về mức độ bảo lưu từng phong tục. Cụ thể trong 8 phong tục tập quán còn bảo lưu ở Cần Giuộc, có những phong tục cộng đồng còn lưu giữ nhưng không còn giữ đúng như giá trị của nó do nhiều điều kiện khác nhau.
Văn hóa ẩm thực
- Cần Giuộc hiện còn các món ăn đặc sản là mắm còng, cua lột, tôm sú, cốm ngò, lịch cũ
- Món ăn nổi tiếng nhất ở Cần Giuộc: cốm ngò.
Tri thức dân gian
Huyện Cần giuộc hiện còn:
- 34 người biết chữ nho
- 19 người biết bói toán, xem phong thủy
- 45 thầy lang gia truyền
- 30 thầy cúng.
Di tích - Danh thắng
Toàn huyện hiện còn lại tổng cộng khoảng 14 di tích:
- Di tích lịch sử khu vực Rạch Bà Kiểu: ở ấp Lũy, xã Phước Lại
- Di tích lịch sử khu vực Cầu Kinh là nơi xảy ra trận đánh đầu tiên và ác liệt nhất trong chiến dịch 45 ngày đêm đánh Mỹ ở vùng Hạ Cần Giuộc (từ 5/6 đến 20/07/1967) ở ấp I, xã Phước Vĩnh Tây
- Di tích lịch sử khu vực Ngã Năm Mũi Tàu: địa điểm tập trung cuộc biểu tình ngày 22 tháng 7 năm 1961 (năm Tân Sửu) của nhân dân huyện Cần Giuộc ở xã Trường Bình
- Di tích lịch sử khu vực Sân banh Cần Giuộc ở thị trấn Cần Giuộc
- Di tích lịch sử khu vực Cầu Tre là địa điểm ghi dấu chiến công của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược cuối tháng 10 âm lịch năm 1967 ở ấp Thạnh Trung, xã Phước Vĩnh Đông
- Di tích lịch sử khu vực Gò Sáu Ngọc ở ấp Phước Thuận, xã Phước Lâm
- Di tích lịch sử khu lưu niệm Nguyễn Thái Bình ở ấp Trị Yên, xã Tân Kim
- Di tích lịch sử khu tưởng niệm Nguyễn Trung Trực ở ấp Trị Yên, xã Tân Kim
- Di tích lịch sử Đình Chánh Tân Kim
- Di tích lịch sử văn hóa Chùa Tôn Thạnh gắn liền sự tích ông Tăng Ngộ ở ấp Thanh Ba, xã Mỹ Lộc
- Di tích khảo cổ học Rạch Núi ở ấp Tây, xã Đông Thạnh
- Di tích kiến trúc nghệ thuật Miếu Bà Ngũ Hành ở xã Long Thượng
- Di tích lịch sử văn hóa Chùa Thới Bình tọa lạc tại ngã ba Vàm Rạch Dừa thuộc ấp Phước Thới, xã Phước Lại
- Di tích chùa Thạnh Hòa
- Nghĩa trang Cần Giuộc.
Thông tin về huyện Cần Giuộc (Long An)
Huyện Cần Giuộc có 15 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Cần Giuộc (huyện lỵ) và 14 xã: Đông Thạnh, Long An, Long Hậu, Long Phụng, Long Thượng, Mỹ Lộc, Phước Hậu, Phước Lại, Phước Lâm, Phước Lý, Phước Vĩnh Đông, Phước Vĩnh Tây, Tân Tập, Thuận Thành.
Huyện Cần Giuộc nằm ở phía đông nam tỉnh Long An, có vị trí địa lý:
- Phía bắc giáp huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
- Phía đông bắc giáp huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh
- Phía đông giáp huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh với ranh giới là sông Soài Rạp
- Phía tây bắc giáp huyện Bến Lức
- Phía nam và phía tây nam giáp huyện Cần Đước
Theo thống kê năm 2019, huyện có diện tích 215,10 km², dân số là 214.914 người, mật độ dân số đạt 999 người/km².
Cần Giuộc nằm ở vành đai vòng ngoài của vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam, là cửa ngõ của Thành phố Hồ Chí Minh tới các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long qua Quốc lộ 50, từ Biển Đông qua cửa sông Soài Rạp và hệ thống đường thủy thông thương với các tỉnh phía Nam.
Địa hình
Địa hình Cần Giuộc mang đặc trưng của đồng bằng gần cửa sông, tương đối bằng phẳng, song bị chia cắt mạnh bởi sông rạch. Địa hình thấp (cao độ 0,5 – 1,2m so với mặt nước biển), nghiêng đều, lượn sóng nhẹ và thấp dần từ Tây Bắc sang Đông Nam. Sông Rạch Cát (còn gọi sông Cần Giuộc) dài 32 km, chảy qua Cần giuộc theo hướng Bắc – Nam, đổ ra sông Soài Rạp, chia Cần Giuộc ra làm 2 vùng với đặc điểm tự nhiên, kinh tế khác biệt. Vùng thượng có cao độ so với mặt biển 0,8 – 1,2m, địa hình tương đối cao ráo. Hiện nay hầu hết diện tích đã được ngăn mặn nhờ hệ thống công trình thủy lợi đê Trường Long, đê Phước Định Yên và cống – đập Trị Yên, cống – đập Mồng Gà.
- Vùng thượng gồm: Thị trấn Cần Giuộc và 7 xã là Long An, Thuận Thành, Phước Lâm, Mỹ Lộc, Phước Hậu, Long Thượng, Phước Lý
- Vùng hạ có 7 xã là: Long Phụng, Đông Thạnh, Tân Tập, Phước Vĩnh Đông, Phước Vĩnh Tây, Phước Lại, Long Hậu. Vùng hạ có cao độ so với mặt nước biển 0,5 – 0,8m, có mật độ sông rạch tự nhiên dày đặc. Một số khu vực thấp cục bộ là lòng sông cổ chưa được phù sa bồi lắng lấp đầy, cao độ chỉ 0,2 – 0,4m. Công trình thủy lợi cống, đập Ông Hiếu với tuyến đê dài 11,85 km phục vụ ngăn mặn trữ ngọt cho trên 2.000 ha sản xuất lúa 2 vụ/năm. Còn lại hầu hết diện tích vùng hạ thích hợp cho sản xuất lúa 1 vụ và nuôi thủy sản.
Khí hậu
Cần Giuộc mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa và ảnh hưởng của đại dương nên độ ẩm phong phú, ánh nắng dồi dào, thời gian bức xạ dài, nhiệt độ và tổng tích ôn cao, biên độ nhiệt ngày và đêm giữa các tháng trong năm thấp, ôn hòa.
Nắng hầu như quanh năm với tổng số giờ nắng trên dưới 2.700 giờ/năm.
Nhiệt độ không khí hàng năm tương đối cao:
- Nhiệt độ trung bình năm là 26,9 °C
- Nhiệt độ trung bình mùa khô là 26,5 °C
- Nhiệt độ trung bình mùa mưa là 27,3 °C
- Tháng nóng nhất là tháng 4 và 5 là 29 °C
- Tháng mát nhất là tháng 12 và tháng 1 là 24,7 °C
- Nhiệt độ cao nhất trong năm có thể đạt 40 °C và thấp nhất 14 °C.
Một năm chia ra 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 với tổng số lượng mưa chiếm từ 95 – 97% lượng mưa cả năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9 và tháng 10
- Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, lượng mưa mùa nầy chỉ chiếm từ 3 – 5% tổng lượng mưa cả năm.
Tổng lượng mưa bình quân 1.200 – 1.400 mm/năm.
Độ ẩm độ không khí trung bình trong năm 82,8%, trong mùa khô độ ẩm tương đối thấp: 78%.
Lượng bốc hơi trung bình 1.204,5 mm/năm.
Chế độ gió theo 2 hướng chính:
- Mùa khô thịnh hành gió Đông Bắc
- Mùa mưa thịnh hành gió Tây Nam.
Tài nguyên đất
Đất Cần Giuộc thành tạo bởi phù sa trẻ của hệ thống sông Đồng Nai và sông Vàm Cỏ, tạo nên đồng bằng gần cửa sông với các đặc trưng sau:
- Đất mặn, phèn chiếm 48,34% diện tích tự nhiên với 10.103 ha, có thành phần cơ giới nặng (tỉ lệ sét vật lý cao 50 – 60%) và nồng độ độc tố cao (SO42-, Cl-, Al3+, Fe2+, …), ít thích hợp cho sản xuất cây trồng cạn, nhưng lại là nơi trồng lúa thơm và lúa đặc sản (Tài nguyên, Nàng thơm, Hương lài – khaodawk Mali, …) cho chất lượng cao và nuôi thủy sản nước mặn – lợ (tôm sú, cá nước lợ, cua lột, …) có hiệu quả.
- Đất phù sa 4.132 ha, phân bố chủ yếu ở các xã Vùng thượng là loại đất tốt nhất, có thành phần cơ giới thịt trung bình, do khai thác lâu đời nên hàm lượng N, P, K tổng số từ trung bình đến nghèo, độ pH KCL 5,5 – 6,2; đặc biệt có một số nguyên tố vi lượng với nồng độ khá cao (Bore, Cobal, Kẽm, Molipden). Đây là vùng đất thích hợp cho trồng rau và lúa đặc sản chất lượng cao, do tính chất đất tạo nên lợi thế cho sản phẩm hàng hóa có hương vị đặc biệt.
Tài nguyên nước
Tài nguyên nước mặt của Cần Giuộc khá dồi dào, với sông Cần giuộc, Cầu Tràm, Mồng Gà, Kinh Hàn, Soài Rạp và hơn 180 kinh rạch lớn nhỏ khác. Tuy nhiên, do gần Biển Đông, chịu ảnh hưởng của thủy triều nên nguồn nước các sông đều bị nhiễm mặn (độ mặn các sông chính Vùng hạ từ 7 – 15% vào mùa khô), ảnh hưởng không tốt đến nguồn nước dùng cho sản xuất và đời sông dân cư, song lại thích hợp cho nuôi thủy sản nước lợ. Từ sau ngày giải phóng đến nay, Nhà nước và nhân dân Cần Giuộc đã có nhiều nỗ lực xây dựng các công trình thủy lợi ngăn mặn, trữ ngọt như Đập Ông Hiếu, Mồng Gà, Trị Yên, hàng trăm km kinh nội đồng, nhiều cống đầu mối, đã đáp ứng một phần nhu cầu nước cho sản xuất và đời sống của nhân dân.
Nguồn nước ngầm phân bố không đều trên địa bàn Cần Giuộc. Ở các xã Vùng thượng nguồn nước ngầm có trữ lượng khá, các giếng khoan ở độ sâu 100 – 120m chất lượng nước có thể khai thác phục vụ sản xuất và sinh hoạt cộng đồng dân cư. Tuy nhiên, ở các xã Vùng hạ trữ lượng nước ngầm từ ít đến rất ít, tầng nước xuất hiện ở độ sâu 200 – 300m, chất lượng kém, hàm lượng Fe2+, muối cao nên việc khai thác nước ngầm phục vụ đời sống và sản xuất phải qua các khâu xử lý rất tốn kém. Hiện trên địa bàn Cần Giuộc có trên 1.200 giếng nước ngầm, hiện tượng khai thác quá mức có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước (đã có hiện tượng khai thác quá mức, gây tụt áp 1 – 2m vào mùa khô). Nhà nước khuyến cáo dân không nên lạm dụng khai thác nước ngầm cho sản xuất mà cố gắng tận dụng nguồn nước mặt bằng cách nạo vét kinh rạch, vận hành các cống hợp lý để tăng trữ lượng nước ngọt phục vụ nhu cầu trong mùa khô.
Thủy văn
Cần Giuộc có vị trí gần Biển Đông, lại ở ngay cửa sông lớn (sông Soài Rạp) nên sông rạch ở Cần Giuộc chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều của Biển Đông với biên độ triều lớn. Biên độ triều trong năm biến thiên trong khoảng 3,95 m. Đỉnh triều trong năm cao nhất vào tháng 3, 4 (H max – 170 cm); mặt nước triều thấp nhất vào tháng 8, 9 (H min – 284 cm). So với cao trình mặt đất bình quân 0,5 – 1,2 m, chế độ triều như vậy rất thích hợp cho việc đào ao đầm nuôi thủy sản; việc cấp nước và tiêu nước hoàn toàn tự chảy theo triều. Tuy nhiên, nếu triều cường kết hợp với mưa cường độ cao, nhất là khi có lũ đầu nguồn, nhiều nguy cơ phá vỡ đê đập ngăn mặn hoặc đê bao nuôi thủy sản. Trên thực tế hàng trăm huyện đã phải chi hàng trăm triệu đồng để tu bổ hệ thống đê, đập ngăn mặn và cũng có vài năm dân Vùng hạ bị thiệt hại hàng trăm hecta nuôi thủy sản do mực nước triều vượt đê.
Lời kết cho việc có nên đầu tư đất Cần Giuộc không?
.Cần Giuộc giáp với các địa phương như: huyện bình chánh (thành phố hồ chí minh), huyện nhà bè (thành phố hồ chí minh), huyện cần giờ (thành phố hồ chí minh), huyện bến lức (long an), huyện cần đước (long an), nên có điều kiện giao lưu với các huyện này, tuy nhiên do tiếp giáp toàn bộ với các huyện mà không có thành phố, thị xã nào nên cũng là điểm bất lợi cho đầu tư nhà đất tại Cần Giuộc. ..đầu tư bất động sản gần cửa khẩu tại huyện Cần Giuộc - Long An cũng khá hấp dẫn, bởi lẽ Cần Giuộc có cửa khẩu: ..
Biểu đồ giá đất huyện Cần Giuộc (Long An) 01/2024 đến 12/2024
Dưới đây là bản đồ thể hiện xu hướng giá nhà đất huyện Cần Giuộc (Long An) 01/2024 đến 12/2024 trong thời gian 12 tháng gần đây, giá trung bình chúng tôi tham khảo tại một số kênh rao vặt bất động sản. Nếu tháng nào chưa thống kê được sẽ có giá trị bằng 0.