Bảng giá đất thị xã Quảng Trị tỉnh Quảng Trị mới nhất năm 2024

Bảng giá đất thị xã Quảng Trị tỉnh Quảng Trị mới nhất năm 2024

Bảng giá đất thị xã Quảng Trị Tỉnh Quảng Trị năm 2024 mới nhất được quy định như thế nào? Bảng giá đền bù đất đai thị xã Quảng Trị. Bảng giá đất thị xã Quảng Trị dùng để làm cơ sở tính giá các loại hình giao dịch, thủ tục liên quan đến đất đai, bất động sản trên địa bàn thị xã Quảng Trị Quảng Trị. Chẳng hạn như giá đền bù đất nông nghiệp thị xã Quảng Trị Quảng Trị hay là chi phí chuyển đổi mục đích sử dụng đất thị xã Quảng Trị Quảng Trị.

Căn cứ Quyết định số 49/2019/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2019 của UBND tỉnh Quảng Trị công bố về Bảng giá các loại đất trên địa bàn thị xã Quảng Trị. Theo đó, giá các loại đất và các khu vực khác nhau có những biểu giá khác nhau. Bạn muốn tìm hiểu về khung giá đền bù đất của thị xã Quảng Trị mới nhất hiện nay thì hãy xem trong bài viết này.

Bên cạnh đó, Quý vị có thể xem bảng giá đất Tỉnh Quảng Trị tại đây. Nếu bạn muốn xem quy định chi tiết về Vị trí, phân loại đất của thị xã Quảng Trị tại đây.

Thông tin về thị xã Quảng Trị

Quảng Trị là một thị xã của Quảng Trị, theo kết quả điều tra dân số năm 2019, thị xã Quảng Trị có dân số khoảng 23.356 người (mật độ dân số khoảng 320 người/1km²). Diện tích của thị xã Quảng Trị là 72,9 km².Thị xã Quảng Trị có 5 đơn hành chính cấp xã, bao gồm 4 phường: 1, 2, 3, An Đôn và xã Hải Lệ.

Bảng giá đất thị xã Quảng Trị Tỉnh Quảng Trị mới nhất năm 2024
bản đồ thị xã Quảng Trị

Ngoài ra, quý vị có thể tải file PDF các quyết định giá đất Quảng Trị trong đó có quy định chi tiết giá các loại đất của thị xã Quảng Trị tại đường link dưới đây:

tải bảng giá đất thị xã Quảng Trị tỉnh Quảng Trị

Bảng giá đất nông nghiệp thị xã Quảng Trị

Vì bảng giá đất nông nghiệp thị xã Quảng Trị có nội dung khá dài nên chúng tôi đã chuyển riêng thành một bài viết khác. Quý vị có thể tham khảo bảng giá đất nông nghiệp thị xã Quảng Trị tại đây.

Bảng giá đất Quảng Trị

Bảng giá đất nông nghiệp thị xã Quảng Trị

Bảng giá đất thị xã Quảng Trị

PHỤ LỤC III

BẢNG GIÁ CÁC LOẠI ĐẤT VÀ PHÂN LOẠI ĐƯỜNG PHỐ, VỊ TRÍ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2019/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2019 của UBND tỉnh Quảng Trị)

  1. BẢNG GIÁ CÁC LOẠI ĐẤT
  2. Đất ở đô thị:

Đơn vị tính: Nghìn đồng/m2

Loại đường phố Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 Vị trí 4
1a 16.000 6.400 3.520 2.400
1b 14.400 5.760 3.168 2.160
1c 12.800 5.120 2.816 1.920
1d 11.200 4.480 2.464 1.680
1e 9.600 3.840 2.112 1.440
1f 8.000 3.200 1.760 1.200
2a 7.360 2.944 1.619 1.104
2b 6.720 2.688 1.478 1.008
2c 6.080 2.432 1.338 912
2d 5.440 2.176 1.197 816
2e 4.800 1.920 1.056 720
2f 4.160 1.664 915 624
3a 3.760 1.504 827 564
3b 3.360 1.344 739 504
3c 2.960 1.184 651 444
3d 2.560 1.024 563 384
3e 2.160 864 475 324
3f 1.760 704 387 264
4a 1.520 608 334 228
4b 1.280 512 282 192
4c 1.040 416 229 156
4d 880 352 194 132
4e 720 288 158 108
4f 560 224 123 84
  1. Đơn giá đất ở tại nông thôn (Xã Hải Lệ):

2.1. Đất ở khu vực đồng bằng:

Đơn vị tính: đồng/m2

Vị trí Khu vực 1 Khu vực 2
1 645.000 315.000
2 387.000 189.000
3 225.750 110.250
4 161.250 78.750

2.2. Đất ở khu vực trung du:

Đơn vị tính: đồng/m2

Vị trí Khu vực 1
1 288.000
2 187.200
3 144.000
4 72.000
  1. PHÂN LOẠI ĐƯỜNG PHỐ, VỊ TRÍ ĐẤT Ở NÔNG THÔN VÀ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG TRỊ
  2. Phân loại đường phố Thị xã Quảng Trị: Áp dụng bảng 1. Mục I Phụ lục số 03.
Tên đường Đoạn đường Loại đường
Trần Hưng Đạo Đoạn từ đường Quang Trung đến cống Thái Văn Toản. 1a
Trần Hưng Đạo Cống Thái Văn Toản đến đường Lê Duẩn. 1b
Trần Hưng Đạo Đường Quang Trung đến đường Phan Đình Phùng. 1c
Trần Hưng Đạo Đoạn từ đường Phan Đinh Phùng đến giáp xã Triệu Thành. 1f
Nguyễn Tri Phương Đoạn từ đường Minh Mạng đến đường Ngô Quyền. 1b
Lê Duẩn (Quốc lộ 1) Đoạn từ giáp xã Hải Phú đến nam cầu Thạch Hãn. 1b
Lê Duẩn (Quốc lộ 1) Đoạn đi qua phường An Đôn (từ chân cầu Thạch Hãn đến giáp xã Triệu Thượng. 2d
Quang Trung Đoạn từ đường Ngô Quyền đến hàng rào phía đông chi nhánh điện Thành Cổ. 1d
Quang Trung Đoạn từ Hàng rào phía đông chi nhánh điện Thành Cổ đến đường Hai Bà Trưng. 1f
Ngô Quyền Đoạn từ Phố Hữu Nghị đến giáp xã Triệu Thành. 1d
Ngô Quyền Đoạn từ Phố Hữu Nghị đến đường Lý Nam Đế. 2e
Ngô Quyền Đoạn từ đường Lý Nam Đế đến đường Lê Duẩn. 3d
Phố Hữu Nghị Đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Ngô Quyền. 1d
Phố Thành Công Đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Ngô Quyền. 1d
Hai Bà Trưng Đoạn từ đường Lê Duẩn đến đường Lý Thái Tổ. 1e
Hai Bà Trưng Đoạn từ đường Lý Thái Tổ đến đường Phan Đình Phùng. 1f
Lý Thái Tổ Đoạn từ đường Hai Bà Trưng đến đường Ngô Quyền. 1f
Hoàng Diệu Đoạn từ đường Quang Trung đến đường Lý Thái Tổ 2a
Lý Thường Kiệt Đoạn từ đường Hai Bà Trưng đến đường Trần Hưng Đạo. 2b
Phan Đình Phùng Đoạn từ đường Hai Bà Trưng đến đường Ngô Quyền. 2b
Võ Thị Sáu Đầu đường đến Cuối đường 2b
Lê Hồng Phong Hai Bà Trưng đến Trần Hưng Đạo 2c
Đoàn Thị Điểm Đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Ngô Quyền. 2d
Lê Quý Đôn Đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến hàng rào phía tây Trường Dân tộc nội trú. 2d
Trần Phú Hai Bà Trưng đến Trần Hưng Đạo 2d
Trần Phú Đoạn từ đường Hai Bà Trưng đến đường Nguyễn Trãi. 3d
Võ Nguyên Giáp QL1A đến Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ Bắc sông Thạch Hãn 2e
Nguyễn Trường Tộ Đoạn từ đường Trần Bình Trọng đến đường Nguyễn Trãi. 2f
Trần Thị Tâm Đoạn từ đường Lê Duẩn đến Ga Quảng Trị. 3a
Đường Kiệt 5 Trần Hưng Đạo Đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Phan Chu Trinh. 3b
Nguyễn Trãi Đoạn từ đường Hai Bà Trưng đến kênh N1. 3b
Nguyễn Trãi Đoạn từ Kênh N1 đến Quốc lộ 1. 3d
Chi Lăng QL1A đến Giáp đường quy hoạch dọc bờ Bắc sông Thạch Hãn 3b
Trần Quốc Toản Đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Quang Trung. 3c
Trần Bình Trọng Đoạn từ đường Hai Bà Trưng đến giáp xã Hải Quy. 3c
Đường Lê Hồng Phong Đường Hai Bà Trưng đến đường Nguyễn Trãi. 3d
Đường Lê Hồng Phong Đường Trần Hưng Đạo đến đến đường Ngô Quyền. 3d
Bà Triệu Đoạn từ đường Hai Bà Trưng đến đến đường Lý Thường Kiệt. 3d
Lê Thế Tiết Từ đường Lý Thường Kiệt đến đường Bà Triệu 3d
Bùi Dục Tài Đoạn từ đường Lê Thế Tiết đến đường Bà Triệu. 3d
Nguyễn Thị Lý Đoạn từ đường Phan Đình Phùng đến kênh N1. 3a
Nguyễn Thị Lý Đoạn từ kênh N1 đến cầu Ba Bến. 3b
Phạm Ngũ Lão Đoạn từ đường Lý Thường Kiệt đến đường Trần Hữu Dực. 3d
Cao Bá Quát Đoạn từ đường Phạm Ngũ Lão đến đường Trần Hữu Dực. 3d
Trần Hữu Dực Đoạn từ đường Lý Thường Kiệt đến đường Phạm Ngũ Lão. 3d
Nguyễn Đình Cương Đoạn từ Lê Thế Tiết đến tường rào xí nghiệp may Lao Bảo. 3d
Nguyễn Hoàng Đoạn từ gác chắn đường sắt đến hết Phường 1. 3e
Nguyễn Hoàng Đoạn từ giáp Phường 1 với xã Hải Lệ đến kênh Nam Thạch Hãn. 4c
Phan Chu Trinh Đầu đường đến Cuối đường 3e
Phan Bội Châu Đoạn từ đường Lê Duẩn đến Cống K7. 3e
Ngô Thì Nhậm Đoạn từ đường Quang Trung đến đường Lý Thường Kiệt. 3e
Lý Nam Đế Đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Ngô Quyền. 3e
Yết Kiêu Đoạn từ đường Lý Nam Đế đến đường Đinh Tiên Hoàng. 3e
Lê Thế Hiếu Đoạn từ đường Trần Hữu Dực đến đường Nguyễn Đình Cương. 3e
Minh Mạng Đầu đường đến Cuối đường 3e
Hồ Xuân Hương Đầu đường đến Cuối đường 3e
Đinh Tiên Hoàng Đoạn từ đường Trần Hưng Đạo đến đường Ngô Quyền. 3f
Nguyễn Đình Chiểu Đoạn từ đường Hai Bà Trưng đến đường Nguyễn Trãi. 3f
Phan Thành Chung Đoạn từ đường Nguyễn Hoàng đến đường Phan Bội Châu. 4a
Bạch Đằng QL1A đến Giáp thôn Thượng Phước, xã Triệu Thượng 4a
Huyền Trân Công Chúa Đầu đường đến Cuối đường 4a
Đào Duy Từ Đầu đường đến Cuối đường 4a
Nguyễn Bỉnh Khiêm Đoạn từ đường Nguyễn Trãi đến giáp kênh Thủy Lợi Nam Thạch Hãn. 4a
Lê Lợi Đoạn từ đường Lê Duẩn đến kênh N2. 4b
Thạch Hãn Đoạn từ đường Lê Hồng Phong đến đường Trần Quốc Toản. 4b
Nguyễn Viết Xuân Đoạn từ đường Hoàng Hoa Thám đến đường Lê Lợi. 4b
Hoàng Hoa Thám Đoạn từ đường Lê Lai đến đường Nguyễn Viết Xuân. 4b
Nguyễn Hữu Thận Đầu đường đến Cuối đường 4b
Lê Lai Đầu đường đến Cuối đường 4b
Nguyễn Du Đầu đường đến Cuối đường 4b
Trần Cao Vân Đầu đường đến Cuối đường 4c
Chu Văn An Phan Bội Châu đến Nhà máy nước Thị xã 4d
Lương Thế Vinh Phan Thành Chung đến Nhà máy nước Thị xã 4d
Nguyễn Công Trứ (đường đất) Nguyễn Trường Tộ đến Nguyễn Trường Tộ 4d
Các đoạn đường còn lại có mặt cắt
1. Các đoạn đường còn lại chưa có tên hoặc có tên nhưng chưa được xếp loại, mặt đường nhựa, bê tông thì được xếp loại như sau
– Có mặt cắt từ 20 m trở lên: 3e
– Có mặt cắt từ 15,5 m đến nhỏ hơn 20 m: 3f
– Có mặt cắt từ 13 m đến nhỏ hơn 15,5 m: 4a
– Có mặt cắt từ 10 m đến nhỏ hơn 13 m: 4b
– Có mặt cắt từ 8 m đến nhỏ hơn 10 m: 4c
– Có mặt cắt từ 5 m đến nhỏ hơn 8 m: 4d
– Có mặt cắt từ 3 m đến nhỏ hơn 5 m: 4e
2. Các đoạn đường còn lại chưa có tên hoặc có tên nhưng chưa được xếp loại, mặt đường chưa được đổ nhựa, bê tông thì được xếp loại như sau:
– Có mặt cắt từ 20 m trở lên: 3f
– Có mặt cắt từ 15,5 m đến nhỏ hơn 20 m: 4a
– Có mặt cắt từ 13 m đến nhỏ hơn 15,5 m: 4b
– Có mặt cắt từ 10 m đến nhỏ hơn 13 m: 4c
– Có mặt cắt từ 8 m đến nhỏ hơn 10 m: 4d
– Có mặt cắt từ 5 m đến nhỏ hơn 8 m: 4e
– Có mặt cắt từ 3 m đến nhỏ hơn 5 m: 4f
3. Mặt cắt của các tuyến đường được tính theo mặt cắt thực tế hiện có (bao gồm cả phần trải nhựa, hoặc bê tông và lề đường theo hiện trạng) và được tính bằng trung bình mặt cắt của điểm đầu đường, điểm cuối đường và tối thiểu 2 điểm đại diện của tuyến đường.
4. Những đường chưa đủ tiêu chuẩn xếp loại, chưa được xếp loại theo phụ lục này thì xếp theo vị trí của các đường đã được xếp loại.
  1. Đất ở tại đô thị thuộc các khu vực giáp ranh với nông thôn trên địa bàn thị xã Quảng Trị:

Giá đất ở đô thị đặc thù cho toàn bộ khu vực dân cư nằm phía nam đường sắt (cách đường An Đôn đoạn từ cầu Thạch Hãn đến giáp thôn Thượng Phước, xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong 80,0m trở lên) là: loại 4e.

+ Vị trí 1: Áp dụng đối với thửa đất ở vị trí mặt tiền của các đường liên thôn, liên xóm, trừ các vị trí 1, 2, 3, 4 của đường An Đôn.

+ Vị trí 2: Áp dụng đối với thửa đất ở vị trí giáp với thửa đất ở vị trí 1.

+ Vị trí 3: Áp dụng đối với thửa đất ở vị trí giáp với thửa đất ở vị trí 2.

+ Vị trí 4: Áp dụng đối với các thửa đất còn lại.

  1. Khu vực đất ở nông thôn:

3.1. Phân vị trí đất ở tại xã Hải Lệ (xã Đồng bằng): Áp dụng bảng 2.1 Mục I Phụ lục số 03

– Khu vực 1:

Gồm toàn bộ các vị trí còn lại của thôn Như Lệ (Trừ đường Nguyễn Hoàng, tính từ mép đường vào sâu 80,0m).

+ Vị trí 1: Mặt tiền đường Phú Lệ từ cầu kênh thủy lợi N01 (cây sanh) đến đường Nguyễn Hoàng.

+ Vị trí 2: Mặt tiền đường Phú Lệ từ cầu kênh chính Nam Thạch Hãn đến giáp cầu kênh thủy lợi N01 (cây sanh).

+ Vị trí 3: Mặt tiền các đường xóm có chiều rộng từ 4,0m trở lên nhưng từ vị trí 1 đường Nguyễn Hoàng vào không quá 02 chủ sử dụng đất.

+ Vị trí 4: Các khu vực còn lại khu vực thôn Như Lệ.

– Khu vực 2:

Gồm Thôn Tích Tường, thôn Tân Mỹ (Khu vực vùng Bắc kênh Nam Thạch Hãn). Trừ đường Nguyễn Hoàng, tính từ mép đường vào sâu 80,0 m.

+ Vị trí 1: Không có.

+ Vị trí 2: Mặt tiền đường đội 1 Tích Tường từ nhà Ông Nguyễn Tuần đến nhà Ông Nguyễn Hữu Chót, mặt tiền đường cơn Bùi từ giáp đường Nguyễn Hoàng đến giáp cầu kênh chính Nam Thạch Hãn (đội 2), mặt tiền đường cơn Quao từ giáp đường Nguyễn Hoàng đến cầu kênh chính Nam Thạch Hãn (đội 3), mặt tiền đường N02 từ giáp đường Nguyễn Hoàng đến giáp cầu kênh chính Nam Thạch Hãn (đội 5), chiều sâu không quá 40 mét.

+ Vị trí 3: Sát vị trí 2 nhưng cách vị trí 2 vào không quá 40 mét.

+ Vị trí 4: Các khu vực còn lại.

3.2. Phân vị trí đất ở tại xã Hải Lệ (xã Trung du): Áp dụng bảng 2.2 Mục I Phụ lục số 03

– Khu vực 1:

Gồm toàn bộ thôn Phước Môn, Tân Lệ và vùng Nam kênh chính Nam Thạch Hãn của thôn Tích Tường, thôn Tân Mỹ.

+ Vị trí 1: Từ giáp đường Phú Lệ đến cầu kênh chính Nam Thạch Hãn (Nguyễn Hoàng nối dài)

+ Vị trí 2: Mặt tiền đường Phú Lệ thôn Phước Môn, đường Phước Môn lên Tân Mỹ (đến ngang nhà quản lý đầu mối Nam Thạch Hãn). Sát vị trí 1 nhưng từ vị trí 1 vào không quá 40 mét, mặt tiền các đường xóm có chiều rộng 4,0m trở lên nhưng từ vị trí 1 vào không quá 2 chủ sử dụng đất của thôn Tân Mỹ.

+ Vị trí 3: Mặt tiền các đường xóm có chiều rộng 4,0m trở lên, mặt tiền kênh chính Nam Thạch Hãn của thôn Tích Tường, Phước Môn, Tân Lệ, Tân Mỹ, mặt tiền các đường xóm có chiều rộng 4,0m trở lên còn lại của thôn Phước Môn, Tân Lệ, Tân Mỹ.

+ Vị trí 4: Các khu vực còn lại thôn Phước Môn, Tân Lệ, Tân Mỹ và vùng nam kênh chính Nam Thạch Hãn thôn Tích Tường.

Phân loại xã và cách xác định giá đất Quảng Trị

QUY ĐỊNH CHUNG VỀ MỘT SỐ LOẠI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

  1. Đất Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp:

Đơn vị tính: đồng/m2

Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3
500.000 350.000 200.000

Đơn giá trên áp dụng cho đất thuộc khu quy hoạch đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các trục đường giao thông chính của Khu Công nghiệp (bao gồm cả khu công nghiệp tập trung tại Khu Thương mại đặc biệt Lao Bảo, Khu Kinh tế), Cụm Công nghiệp. Các khu vực khác thuộc Khu Công nghiệp, Cụm Công nghiệp chưa được đầu tư cơ sở hạ tầng: bằng 70% giá đất tương ứng.

  1. Đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn, đô thị:

Áp dụng cho tất cả các khu vực, vị trí tại nông thôn, đô thị (trừ đất tại các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp): bằng 80% giá đất ở tại các khu vực, vị trí tương ứng.

  1. Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn, đô thị:

Áp dụng cho tất cả các khu vực, vị trí tại nông thôn, đô thị (trừ đất tại các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp): bằng 70% giá đất ở tại các khu vực, vị trí tương ứng.

  1. Đất nông nghiệp khác

Áp dụng cho tất cả các khu vực, vị trí tại nông thôn, đô thị (trừ đất tại các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp): bằng 2 lần giá đất trồng cây hàng năm (mục 1.1. Đất trồng cây hàng năm gồm đất lúa và đất trồng cây hàng năm khác, Phụ lục 01) tại các khu vực, vị trí tương ứng. Riêng thành phố Đông Hà: bằng 4 lần giá đất trồng cây hàng năm (mục 1.1. mục 1.1. Đất trồng cây hàng năm gồm đất lúa và đất trồng cây hàng năm khác, Phụ lục 01) tại các khu vực, vị trí tương ứng.

  1. Đất phi nông nghiệp khác:

Áp dụng cho tất cả các khu vực, vị trí tại nông thôn, đô thị (trừ đất tại các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp): bằng 50% giá đất ở tại các khu vực, vị trí tương ứng.

  1. Đất xây dựng trụ sở cơ quan; đất xây dựng công trình sự nghiệp; đất tôn giáo, tín ngưỡng quy định tại khoản 2 Điều 10 Luật Đất đai 2013 được xây dựng tại vị trí, khu vực nào thì giá đất được xác định theo giá đất ở tại vị trí, khu vực đó.
  2. Đất sử dụng vào các mục đích công cộng theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 10 Luật Đất đai 2013 được xây dựng tại vị trí, khu vực nào thì giá đất được xác định bằng 70% giá đất ở tại các khu vực, vị trí tương ứng.
  3. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng được xác định bằng 70% giá đất ở tại các khu vực, vị trí tương ứng.
  4. Giá đất đặc thù:

10.1. Trường hợp thửa đất ở có vị trí thấp hơn mặt đường (xác lập vị trí đất) từ 1,5 m trở lên thì tính giảm giá 20% nhưng tối đa không quá 200.000 đồng/m2.

– Trường hợp thửa đất ở có vị trí cao hơn mặt đường (xác lập vị trí đất) từ 1,5 m trở lên thì tính giảm giá 10% nhưng tối đa không quá 100.000 đồng/m2.

– Đối với thửa đất có vị trí thấp hoặc cao hơn mặt đường như quy định tại điểm này được xác định vào thời điểm chuyển thông tin để thực hiện nghĩa vụ tài chính.

10.2. Trường hợp thửa đất có một phần diện tích bị khuất bởi thửa đất khác (hạn chế khả năng sinh lợi) thì phần diện tích thuộc vị trí bị khuất được tính bằng giá đất của vị trí thấp hơn liền kề trong cùng thửa đất.

10.3. Đất nông nghiệp tại thành phố Đông Hà được tính bằng 1,65 lần giá đất nông nghiệp tương ứng xã đồng bằng, vị trí 1; đất nông nghiệp tại thị xã Quảng Trị được tính bằng 1,5 lần giá đất nông nghiệp tương ứng xã đồng bằng, vị trí 1.

PHỤ LỤC I

NGUYÊN TẮC CHUNG VÀ BẢNG GIÁ CÁC LOẠI ĐẤT ÁP DỤNG CHUNG TRÊN ĐỊA BÀN TOÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2019/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2019 của UBND tỉnh Quảng Trị)

  1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG
  2. Nguyên tắc phân vị trí đất phi nông nghiệp tại thành phố, thị xã và các thị trấn:

1.1. Một thửa đất (tùy theo kích thước, vị trí cụ thể) mà có thể xác định từ 1 đến 4 vị trí, việc xác định vị trí phải đảm bảo nguyên tắc áp dụng theo loại đường phố và vị trí có giá trị cao nhất và theo nguyên tắc sau:

  1. Vị trí 1: Được xác định từ mép đường phố (liền cạnh đường phố có giá trị cao nhất) vào sâu 20 m, không xác định nhà ở quay về hướng nào;
  2. Vị trí 2: Được xác định từ trên 20 đến 40m;
  3. Vị trí 3: Được xác định từ trên 40m đến 60m;
  4. d. Vị trí 4: Được xác định từ trên 60m trở đi.

1.2. Trường hợp thửa đất tiếp giáp với nhiều mặt tiền đường:

  1. Tiếp giáp với hai đường giao nhau, thì:

– Diện tích thuộc vị trí 1 đồng thời của 2 đường giao nhau tính theo mức giá của loại đường bằng hoặc cao hơn và cộng thêm 10% theo mức giá của loại đường bằng hoặc thấp hơn.

– Vị trí 2 được xác định như sau:

+ Nếu giá vị trí 2 của đường phố được xếp loại cao hơn có giá cao hơn vị trí 1 của đường phố được xếp loại thấp hơn thì vị trí 2 của thửa đất được xác định theo vị trí 2 của đường phố đã được xếp loại cao hơn.

+ Nếu giá vị trí 2 của đường phố được xếp loại cao hơn có giá thấp hơn vị trí 1 của đường phố được xếp loại thấp hơn thì vị trí 2 của thửa đất được xác định theo vị trí 1 của đường phố đã được xếp loại thấp hơn.

– Các vị trí 3, 4 của thửa đất được áp dụng theo nguyên tắc tương tự vị trí 2.

  1. Tiếp giáp với ba đường giao nhau, thì áp dụng như trường hợp tiếp giáp với hai đường giao nhau, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc áp dụng để thửa đất có giá trị cao nhất:
  2. Tiếp giáp với hai đường không giao nhau, thì đơn giá đất được xác định theo các vị trí của loại đường có đơn giá cao hơn.
  3. Nguyên tắc phân vị trí đất phi nông nghiệp thuộc địa giới cấp xã.

Vị trí của từng loại đất trong từng khu vực được xác định dựa vào khả năng sinh lợi, khoảng cách tới mặt tiền của các trục đường giao thông và điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi cho sinh hoạt, kinh doanh và cung cấp dịch vụ theo nguyên tắc: Vị trí số 1 có mức sinh lợi cao nhất, có kết cấu hạ tầng thuận lợi nhất, gần trục đường giao thông chính nhất, các vị trí tiếp sau đó theo thứ tự từ thứ 2 trở đi có mức sinh lợi và điều kiện kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn. Cụ thể:

Một thửa đất (tùy theo kích thước, vị trí cụ thể) mà có thể xác định từ 1 đến 4 vị trí, việc xác định vị trí phải đảm bảo nguyên tắc áp dụng theo loại đường phố và vị trí có giá trị cao nhất và theo nguyên tắc sau:

– Vị trí 1: Đất tiếp giáp các trục đường giao thông (tính từ chân mái đường đắp hoặc mép ngoài của rãnh dọc tại các vị trí không đào không đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào) quy định tại khu vực theo từng xã không quá 30m.

Trường hợp thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận, thì được xác định theo ranh giới đã được cấp giấy chứng nhận phù hợp với mục đích sử dụng.

– Vị trí 2: Đất cách xa các trục đường giao thông quy định tại khu vực theo từng xã từ 30m đến 50m.

– Vị trí 3: Đất cách xa các trục đường giao quy định tại khu vực theo từng xã từ 50m đến 80m.

– Vị trí 4: Các khu vực đất còn lại.

  1. Nguyên tắc phân loại đường phố:

– Loại đường phố trong từng loại đô thị được xác định căn cứ chủ yếu vào khả năng sinh lợi, điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch, khoảng cách tới trung tâm đô thị, trung tâm thương mại dịch vụ, du lịch.

– Đường phố trong từng loại đô thị được phân thành các loại đường phố có số thứ tự từ 1 trở đi. Đường phố loại 1 áp dụng đối với đất tại trung tâm đô thị, trung tâm thương mại dịch vụ, du lịch; có mức sinh lợi cao nhất, có điều kiện kết cấu hạng tầng thuận lợi nhất; các loại đường phố tiếp sau đó theo thứ tự từ loại 2 trở đi áp dụng đối với đất không ở trung tâm đô thị, trung tâm thương mại dịch vụ, du lịch có mức sinh lợi và kết cấu hạng tầng kém thuận lợi hơn.

– Trường hợp một đường phố gồm nhiều đoạn đường phố có khả năng sinh lợi khác nhau, có kết cấu hạ tầng khác nhau thì từng đoạn đường phố đó được xếp vào loại đường phố tương đương.

– Các tuyến đường phố đang được Nhà nước đầu tư, nâng cấp, chưa hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng trong năm xây dựng giá đất thì không điều chỉnh nâng loại đường phố.

– Các tuyến đường phố được đầu tư nâng cấp bằng nhựa, bê tông thực hiện theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm hoặc do người dân tự đầu tư phải sau 03 năm đưa vào vận hành sử dụng mới đề xuất nâng loại đường phố.

  1. Nguyên tắc phân vị trí đất nông nghiệp của 3 loại xã: Đồng bằng, trung du, miền núi và trong các đô thị.

4.1. Đất trồng cây hàng năm (kể cả đất trồng cây hàng năm khác), đất nuôi trồng thủy sản được phân theo 5 vị trí:

– Vị trí 1: Áp dụng đối với các thửa đất đáp ứng đủ 4 điều kiện:

+ Nằm ven các trục đường quốc lộ, tỉnh lộ, liên xã, liên thôn, liên xóm và có khoảng cách không quá 500m kể từ mặt tiếp giáp trục đường giao thông (theo đường thẳng vuông góc với trục đường).

+ Có khoảng cách tính theo đường vận chuyển tới khu dân cư hoặc điểm dân cư tập trung không quá 500m

+ Chủ động được nước tưới tiêu từ 70% trở lên.

+ Canh tác 2 vụ

– Vị trí 2: Gồm các thửa đất đáp ứng được 3 điều kiện của vị trí 1

– Vị trí 3: Gồm các thửa đất đáp ứng được 2 điều kiện của vị trí 1

– Vị trí 4: Gồm các thửa đất đáp ứng được 1 điều kiện của vị trí 1

– Vị trí 5: Gồm các thửa đất không đáp ứng được điều kiện nào của vị trí 1.

4.2. Đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất phân theo 4 vị trí

– Vị trí 1: Áp dụng đối với các thửa đất đáp ứng đủ 3 điều kiện:

+ Nằm ven các trục đường quốc lộ, tỉnh lộ, liên xã, liên thôn, liên xóm và có khoảng tính theo đường vận chuyển tới khu dân cư hoặc điểm dân cư tập trung không quá 1.500m kể từ mặt tiếp giáp trục đường giao thông (theo đường thẳng vuông góc với trục đường).

+ Có khoảng cách tính theo đường vận chuyển tới khu dân cư hoặc điểm dân cư tập trung không quá 1.500m

+ Cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi

– Vị trí 2: Gồm các thửa đất đáp ứng được 2 điều kiện của vị trí 1

– Vị trí 3: Gồm các thửa đất đáp ứng được 1 điều kiện của vị trí 1

– Vị trí 4: Gồm các thửa đất không đáp ứng được điều kiện nào của vị trí 1

4.3. Đất làm muối có 4 vị trí

– Vị trí 1: Đất cách xa trục đường giao thông chính hoặc kho muối tập trung không quá 30m;

– Vị trí 2: Đất cách xa trục đường giao thông chính hoặc kho muối tập trung từ 30m đến 50m;

– Vị trí 3: Đất cách xa trục đường giao thông chính hoặc kho muối tập trung từ 50m đến 80m;

– Vị trí 4: Các khu vực đất còn lại.

  1. Phân loại khu vực đất tại Khu Công nghiệp (bao gồm cả khu công nghiệp tập trung tại Khu Thương mại đặc biệt Lao Bảo, Khu Kinh tế), Cụm Công nghiệp:

– Khu vực 1: Thuộc địa bàn thành phố Đông Hà

– Khu vực 2: Gồm các huyện: Gio Linh, Vĩnh Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng (trừ các xã Miền núi) và thị xã Quảng Trị và Khu công nghiệp tập trung tại Khu thương mại đặc biệt Lao Bảo và Khu Kinh tế.

– Khu vực 3: Gồm các huyện: Hướng Hóa (trừ Khu công nghiệp tập trung tại Khu thương mại đặc biệt Lao Bảo), Đakrông, Cồn Cỏ và các xã Miền núi của các huyện khác trong tỉnh.

  1. Phân loại xã theo vùng:

6.1. Huyện Hướng Hóa:

Xã miền núi:

Gồm các xã: Tân Hợp, Tân Liên, Tân Lập, Tân Long, Tân Thành, Thuận Thanh, Hướng Lộc, A Xing, A Túc, A Dơi, Xi, Pa Tầng, Húc, Hướng Tân, Hướng Linh, Hướng Sơn, Hướng Phùng, Hướng Lập, Hướng Việt.

6.2. Huyện ĐaKrông:

Xã miền núi:

Gồm các xã: Hướng Hiệp, Đakrông, Mò Ó, Triệu Nguyên, Ba Lòng, Hải Phúc, Tà Long, Húc Nghì, Pa Nang, Tà Rụt, A Ngo, A Bung, A Vao.

6.3. Huyện Cam Lộ

  1. Xã miền núi:

Gồm các xã: Cam Chính, Cam Nghĩa, Cam Thành, Cam Tuyền

  1. Các xã Trung du gồm:

– Xã Cam An: Thôn Mỹ Hòa, Thôn Xuân Khê

– Xã Cam Thủy: Thôn Tân Xuân, Thôn Thiện Chánh

– Thị trấn Cam Lộ: Khu phố Nam Hùng, thôn Nghĩa Hy, khu phố Thiết Tràng.

  1. Các xã đồng bằng, gồm:

– Các xã: Cam Hiếu, Cam Thanh

– Xã Cam An: các thôn còn lại

– Xã Cam Thủy: các thôn còn lại

6.4. Huyện Gio Linh:

  1. Xã miền núi:

Gồm các xã: Linh Thượng, Vĩnh Trường, Hải Thái

  1. Các xã Trung du gồm:

Các xã: Gio Sơn, Gio Hòa, Gio An, Gio Bình, Linh Hải, Gio Châu (phần diện tích phía Tây đường sắt), Trung Sơn (phần diện tích phía Tây đường sắt), Gio Phong (trừ phần diện tích phía Bắc kênh N2 và phần diện tích phía Đông Quốc lộ 1), Gio Quang (phần diện tích phía Tây đường sắt).

  1. Các xã đồng bằng, gồm:

Các xã: Gio Việt, Gio Hải, Trung Giang, Trung Hải, Gio Mỹ, Gio Thành, Gio Mai, Gio Quang (phần diện tích còn lại), Gio Châu (phần diện tích còn lại), Gio Phong (phần diện tích còn lại), Trung Sơn (phần diện tích còn lại).

6.5. Huyện Vĩnh Linh:

  1. Xã miền núi:

Các xã: Vĩnh Ô, Vĩnh Hà, Vĩnh Khê.

  1. Các xã đồng bằng, gồm:

Các xã: Vĩnh Thủy, Vĩnh Sơn, Vĩnh Lâm, Vĩnh Hòa, Vĩnh Nam, Vĩnh Long, Vĩnh Tú, Vĩnh Chấp, Vĩnh Trung, Vĩnh Thành, Vĩnh Hiền, Vĩnh Kim, Vĩnh Thạch, Vĩnh Giang, Vĩnh Tân, Vĩnh Thái.

6.6. Huyện Triệu Phong:

  1. Các xã đồng bằng, gồm:

Các xã: Triệu Phước, Triệu Độ, Triệu Thuận, Triệu Đại, Triệu Hòa, Triệu Trung, Triệu Tài, Triệu Sơn, Triệu Trạch, Triệu Thành, Triệu Đông, Triệu Long, Triệu An, Triệu Lăng, Triệu Vân

– Xã Triệu Giang: Khu vực phía đông đường sắt Bắc Nam

– Xã Triệu Ái: Khu vực phía đông đường sắt Bắc Nam

– Xã Triệu Thượng: Khu vực phía đông đường sắt Bắc Nam

  1. Các xã Trung du gồm:

– Xã Triệu Giang: Khu vực phía Tây đường sắt Bắc Nam

– Xã Triệu Ái: Khu vực phía Tây đường sắt Bắc Nam

– Xã Triệu Thượng: Khu vực phía Tây đường Bắc Nam

6.7. Huyện Hải Lăng:

  1. Các xã Trung du gồm:

Bao gồm khu vực phía Tây đường sắt của các xã Hải Phú, Hải Thượng, Hải Lâm, Hải Thọ, Hải Trường, Hải Sơn và phía Tây Quốc lộ 1A xã Hải Chánh.

  1. Các xã đồng bằng, gồm:

Các xã: Hải An, Hải Khê, Hải Thành, Hải Tân, Hải Hòa, Hải Thiện, Hải Quy, Hải Xuân, Hải Vĩnh, Hải Quế, Hải Dương, Hải Ba; Các vùng còn lại của các xã: Hải Chánh, Hải Sơn, Hải Trường, Hải Thọ, Hải Thượng, Hải Lâm, Hải Phú.

6.8. Thị xã Quảng Trị:

Xã đồng bằng: Xã Hải Lệ

6.9. Huyện đào Cồn Cỏ: Áp dụng giá đất nông thôn vùng miền núi thuộc huyện Đakrông.

  1. Phân loại đất nông nghiệp trong đô thị:

7.1. Các phường tại thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị, các thị trấn: Hồ Xá, Cửa Tùng, Gio Linh, Cửa Việt, Ái Tử, Hải Lăng giá đất như xã đồng bằng.

7.2. Thị trấn Cam Lộ giá đất như xã trung du.

7.3. Thị trấn Bến Quan giá đất như xã đồng bằng.

7.4. Các thị trấn: Khe Sanh, Lao Bảo, Đakrông giá đất như xã miền núi.

Mục đích của việc ban hành Bảng giá đất Quảng Trị.

Mỗi giai đoạn 5 năm 1 lần theo Luật Đất đai 2013, các Tỉnh/Thành phố lại ban hành bảng giá đất để làm cơ sở tính giá các loại hình giao dịch, thủ tục liên quan đến đất đai, bất động sản trên địa bàn Tỉnh/Thành phố đó, nhằm mục đích sau:

  • Tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai;
  • Làm cơ sở tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân đối với phần diện tích trong hạn mức; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở đối với phần diện tích trong hạn mức giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân;
  • Tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất;
  • Tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước đối với trường hợp đất trả lại là đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất, đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê;
  • Tính thuế sử dụng đất;
  • Tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai;
  • Tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với trường hợp được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, phần diện tích vượt hạn mức công nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân mà diện tích tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của thửa đất hoặc khu đất có giá trị (xác định theo giá trong Bảng giá đất) dưới 30 tỷ đồng.

VT trong bảng giá đất đai nghĩa là gì?

VT viết tắt của từ “Vị Trí”. Trong đó, VT1 (Vị Trí 1) là nhóm đất có vị trí mặt tiền đường; VT2 là nhóm đất nằm trong hẻm có chiều rộng mặt hẻm từ 5m trở lên. Tương tự, VT3 nằm ở vị trí hẻm và có chiều rộng mặt hẻm từ 3-5m. Cuối cùng VT4 là nhóm đất nằm tại hẻm có chiều rộng mặt hẻm nhỏ hơn 3m. Thông thường giá đất có ký hiệu VT2 sẽ thấp hơn 30% so với đất có ký hiệu VT1; Đất có ký hiệu VT3 thấp hơn 20% so với đất có ký hiệu VT2 và đất có ký hiệu VT4 thấp hơn 20% so với đất có ký hiệu VT3.
Xem thêm bài viết về VT trong bảng giá đất là gì tại đây.

Bảng giá đất Quảng Trị

Bảng giá đất các quận/huyện/thị xã của Quảng Trị

Kết luận về bảng giá đất Quảng Trị Quảng Trị

Bảng giá đất của Quảng Trị được căn cứ theo Quyết định số 49/2019/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2019 của UBND tỉnh Quảng Trị và các văn bản liên quan. Các bạn có thể tải về văn bản quy định giá đất của Quảng Trị tại liên kết dưới đây:

tải bảng giá đất thị xã Quảng Trị tỉnh Quảng Trị

Nội dung bảng giá đất thị xã Quảng Trị trên đây cũng là nội dung về bảng giá đất các xã, phường, thị trấn của Quảng Trị - Quảng Trị: bảng giá đất Phường 1, bảng giá đất Phường 2, bảng giá đất Phường 3, bảng giá đất Phường An Đôn, bảng giá đất Xã xã Hải Lệ.

Trả lời

Bảng giá đất Quảng Trị mới nhất năm 2024

Bảng giá đất Quảng Trị mới nhất năm 2024

Bảng giá đất Quảng Trị năm 2024 mới nhất được quy định như thế nào? Bảng giá đất Quảng Trị dùng để làm cơ sở tính giá các loại hình giao dịch, thủ tục liên quan đến đất đai, bất động sản trên địa bàn Quảng Trị. Căn cứ Quyết định số 49/2019/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2019 của UBND tỉnh Quảng Trị công bố về Bảng giá các loại đất trên địa bàn Quảng Trị.

Theo đó, giá các loại đất và các khu vực khác nhau có những biểu giá khác nhau. Bạn muốn tìm hiểu về khung giá đền bù đất nông nghiệp Tỉnh Quảng Trị mới nhất thì hãy xem trong bài viết này. Lưu ý: vì nội dung về bảng giá đất Quảng Trị quá dài nên chúng tôi có chia thành bảng giá đất theo cấp huyện (quận/thị xã/tp) của Quảng Trị tại phần "Bảng giá đất các quận/huyện/thị xã của Quảng Trị mới nhất" trong bài viết này (trong đó đã bao gồm bài viết về giá đất nông nghiệp Tỉnh Quảng Trị).

Thông tin về Quảng Trị

Quảng Trị là một Tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, với diện tích là 4.739,8km² và dân số là 632.375 người. Tỉnh Quảng Trị có biển số xe là 74 và mã vùng điện thoại của Quảng Trị là 0233. Trung tâm hành chính của Quảng Trị đặt tại Đông Hà. Tổng số đơn vị cấp quận huyện, thị xã của Quảng Trị là 10. Vì nội dung bảng giá đất Quảng Trị rất dài, nên quý vị có thể tải file PDF quy định chi tiết về giá đất Quảng Trị theo các quyết định giá đất Quảng Trị tại đường link dưới đây:

tải bảng giá đất Quảng Trị

bảng giá đất Quảng Trị

Mục đích của việc ban hành Bảng giá đất Quảng Trị.

Mỗi giai đoạn 5 năm 1 lần theo Luật Đất đai 2013, các Tỉnh/Thành phố lại ban hành bảng giá đất để làm cơ sở tính giá các loại hình giao dịch, thủ tục liên quan đến đất đai, bất động sản trên địa bàn Tỉnh/Thành phố đó, nhằm mục đích sau:

  • Tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai;
  • Làm cơ sở tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân đối với phần diện tích trong hạn mức; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở đối với phần diện tích trong hạn mức giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân;
  • Tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất;
  • Tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước đối với trường hợp đất trả lại là đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất, đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê;
  • Tính thuế sử dụng đất trên địa bàn Quảng Trị;
  • Tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai tại Quảng Trị;
  • Tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với trường hợp được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, phần diện tích vượt hạn mức công nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân mà diện tích tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của thửa đất hoặc khu đất có giá trị (xác định theo giá trong Bảng giá đất) dưới 30 tỷ đồng.

VT trong bảng giá đất đai nghĩa là gì?

VT viết tắt của từ “Vị Trí”. Trong đó, VT1 (Vị Trí 1) là nhóm đất có vị trí mặt tiền đường; VT2 là nhóm đất nằm trong hẻm có chiều rộng mặt hẻm từ 5m trở lên. Tương tự, VT3 nằm ở vị trí hẻm và có chiều rộng mặt hẻm từ 3-5m. Cuối cùng VT4 là nhóm đất nằm tại hẻm có chiều rộng mặt hẻm nhỏ hơn 3m.

Bạn có thể xem quy định Vị trí đất, phân loại xã của Quảng Trị tại đây.

Thông thường giá đất có ký hiệu VT2 sẽ thấp hơn 30% so với đất có ký hiệu VT1; Đất có ký hiệu VT3 thấp hơn 20% so với đất có ký hiệu VT2 và đất có ký hiệu VT4 thấp hơn 20% so với đất có ký hiệu VT3.
Xem thêm bài viết về VT trong bảng giá đất là gì tại đây.

Chú ý: giá trong bảng giá đất dưới đây nếu nhỏ hơn 1000 tức là quý vị phải nhân với 1000. Ví dụ như trong bảng ghi là 5 thì có nghĩa là 5000 đồng, nếu ghi là 1250 thì có nghĩa là 1.250.000 đồng...

Bảng giá đất Quảng Trị - các quận/huyện/thị xã

Giá đất nông nghiệp theo bảng giá đất Quảng Trị

Dựa theo Quyết định số 49/2019/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2019 của UBND tỉnh Quảng Trị, bảng giá đất nông nghiệp của Quảng Trị được áp dụng với 03 loại hình sau:

  • Giá đất nông nghiệp trồng lúa nước và trồng cây lâu năm
  • Giá đất nông nghiệp trồng cây lâu năm
  • Giá đất nuôi trồng thuỷ sản; giá đất rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.

Xem chi tiết bảng giá đất nông nghiệp Tỉnh Quảng Trị

Trong đó, đất nông nghiệp thì sẽ khác nhau giữa các quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc. Giá đất được chia theo khu vực đất thuộc vị trí đồng bằng, trung du hay miền núi, từ đó sẽ có áp dụng mức giá quy định khác nhau. Do đó, cần phải phân loại xã để áp dụng đúng giá đất.

Phân loại xã của Quảng Trị

QUY ĐỊNH CHUNG VỀ MỘT SỐ LOẠI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

  1. Đất Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp:

Đơn vị tính: đồng/m2

Khu vực 1 Khu vực 2 Khu vực 3
500.000 350.000 200.000

Đơn giá trên áp dụng cho đất thuộc khu quy hoạch đã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các trục đường giao thông chính của Khu Công nghiệp (bao gồm cả khu công nghiệp tập trung tại Khu Thương mại đặc biệt Lao Bảo, Khu Kinh tế), Cụm Công nghiệp. Các khu vực khác thuộc Khu Công nghiệp, Cụm Công nghiệp chưa được đầu tư cơ sở hạ tầng: bằng 70% giá đất tương ứng.

  1. Đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn, đô thị:

Áp dụng cho tất cả các khu vực, vị trí tại nông thôn, đô thị (trừ đất tại các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp): bằng 80% giá đất ở tại các khu vực, vị trí tương ứng.

  1. Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại nông thôn, đô thị:

Áp dụng cho tất cả các khu vực, vị trí tại nông thôn, đô thị (trừ đất tại các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp): bằng 70% giá đất ở tại các khu vực, vị trí tương ứng.

  1. Đất nông nghiệp khác

Áp dụng cho tất cả các khu vực, vị trí tại nông thôn, đô thị (trừ đất tại các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp): bằng 2 lần giá đất trồng cây hàng năm (mục 1.1. Đất trồng cây hàng năm gồm đất lúa và đất trồng cây hàng năm khác, Phụ lục 01) tại các khu vực, vị trí tương ứng. Riêng thành phố Đông Hà: bằng 4 lần giá đất trồng cây hàng năm (mục 1.1. mục 1.1. Đất trồng cây hàng năm gồm đất lúa và đất trồng cây hàng năm khác, Phụ lục 01) tại các khu vực, vị trí tương ứng.

  1. Đất phi nông nghiệp khác:

Áp dụng cho tất cả các khu vực, vị trí tại nông thôn, đô thị (trừ đất tại các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp): bằng 50% giá đất ở tại các khu vực, vị trí tương ứng.

  1. Đất xây dựng trụ sở cơ quan; đất xây dựng công trình sự nghiệp; đất tôn giáo, tín ngưỡng quy định tại khoản 2 Điều 10 Luật Đất đai 2013 được xây dựng tại vị trí, khu vực nào thì giá đất được xác định theo giá đất ở tại vị trí, khu vực đó.
  2. Đất sử dụng vào các mục đích công cộng theo quy định tại điểm e khoản 2 Điều 10 Luật Đất đai 2013 được xây dựng tại vị trí, khu vực nào thì giá đất được xác định bằng 70% giá đất ở tại các khu vực, vị trí tương ứng.
  3. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng được xác định bằng 70% giá đất ở tại các khu vực, vị trí tương ứng.
  4. Giá đất đặc thù:

10.1. Trường hợp thửa đất ở có vị trí thấp hơn mặt đường (xác lập vị trí đất) từ 1,5 m trở lên thì tính giảm giá 20% nhưng tối đa không quá 200.000 đồng/m2.

– Trường hợp thửa đất ở có vị trí cao hơn mặt đường (xác lập vị trí đất) từ 1,5 m trở lên thì tính giảm giá 10% nhưng tối đa không quá 100.000 đồng/m2.

– Đối với thửa đất có vị trí thấp hoặc cao hơn mặt đường như quy định tại điểm này được xác định vào thời điểm chuyển thông tin để thực hiện nghĩa vụ tài chính.

10.2. Trường hợp thửa đất có một phần diện tích bị khuất bởi thửa đất khác (hạn chế khả năng sinh lợi) thì phần diện tích thuộc vị trí bị khuất được tính bằng giá đất của vị trí thấp hơn liền kề trong cùng thửa đất.

10.3. Đất nông nghiệp tại thành phố Đông Hà được tính bằng 1,65 lần giá đất nông nghiệp tương ứng xã đồng bằng, vị trí 1; đất nông nghiệp tại thị xã Quảng Trị được tính bằng 1,5 lần giá đất nông nghiệp tương ứng xã đồng bằng, vị trí 1.

PHỤ LỤC I

NGUYÊN TẮC CHUNG VÀ BẢNG GIÁ CÁC LOẠI ĐẤT ÁP DỤNG CHUNG TRÊN ĐỊA BÀN TOÀN TỈNH QUẢNG TRỊ

(Ban hành kèm theo Quyết định số 49/2019/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2019 của UBND tỉnh Quảng Trị)

  1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG
  2. Nguyên tắc phân vị trí đất phi nông nghiệp tại thành phố, thị xã và các thị trấn:

1.1. Một thửa đất (tùy theo kích thước, vị trí cụ thể) mà có thể xác định từ 1 đến 4 vị trí, việc xác định vị trí phải đảm bảo nguyên tắc áp dụng theo loại đường phố và vị trí có giá trị cao nhất và theo nguyên tắc sau:

  1. Vị trí 1: Được xác định từ mép đường phố (liền cạnh đường phố có giá trị cao nhất) vào sâu 20 m, không xác định nhà ở quay về hướng nào;
  2. Vị trí 2: Được xác định từ trên 20 đến 40m;
  3. Vị trí 3: Được xác định từ trên 40m đến 60m;
  4. d. Vị trí 4: Được xác định từ trên 60m trở đi.

1.2. Trường hợp thửa đất tiếp giáp với nhiều mặt tiền đường:

  1. Tiếp giáp với hai đường giao nhau, thì:

– Diện tích thuộc vị trí 1 đồng thời của 2 đường giao nhau tính theo mức giá của loại đường bằng hoặc cao hơn và cộng thêm 10% theo mức giá của loại đường bằng hoặc thấp hơn.

– Vị trí 2 được xác định như sau:

+ Nếu giá vị trí 2 của đường phố được xếp loại cao hơn có giá cao hơn vị trí 1 của đường phố được xếp loại thấp hơn thì vị trí 2 của thửa đất được xác định theo vị trí 2 của đường phố đã được xếp loại cao hơn.

+ Nếu giá vị trí 2 của đường phố được xếp loại cao hơn có giá thấp hơn vị trí 1 của đường phố được xếp loại thấp hơn thì vị trí 2 của thửa đất được xác định theo vị trí 1 của đường phố đã được xếp loại thấp hơn.

– Các vị trí 3, 4 của thửa đất được áp dụng theo nguyên tắc tương tự vị trí 2.

  1. Tiếp giáp với ba đường giao nhau, thì áp dụng như trường hợp tiếp giáp với hai đường giao nhau, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc áp dụng để thửa đất có giá trị cao nhất:
  2. Tiếp giáp với hai đường không giao nhau, thì đơn giá đất được xác định theo các vị trí của loại đường có đơn giá cao hơn.
  3. Nguyên tắc phân vị trí đất phi nông nghiệp thuộc địa giới cấp xã.

Vị trí của từng loại đất trong từng khu vực được xác định dựa vào khả năng sinh lợi, khoảng cách tới mặt tiền của các trục đường giao thông và điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi cho sinh hoạt, kinh doanh và cung cấp dịch vụ theo nguyên tắc: Vị trí số 1 có mức sinh lợi cao nhất, có kết cấu hạ tầng thuận lợi nhất, gần trục đường giao thông chính nhất, các vị trí tiếp sau đó theo thứ tự từ thứ 2 trở đi có mức sinh lợi và điều kiện kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn. Cụ thể:

Một thửa đất (tùy theo kích thước, vị trí cụ thể) mà có thể xác định từ 1 đến 4 vị trí, việc xác định vị trí phải đảm bảo nguyên tắc áp dụng theo loại đường phố và vị trí có giá trị cao nhất và theo nguyên tắc sau:

– Vị trí 1: Đất tiếp giáp các trục đường giao thông (tính từ chân mái đường đắp hoặc mép ngoài của rãnh dọc tại các vị trí không đào không đắp hoặc mép đỉnh mái đường đào) quy định tại khu vực theo từng xã không quá 30m.

Trường hợp thửa đất đã được cấp giấy chứng nhận, thì được xác định theo ranh giới đã được cấp giấy chứng nhận phù hợp với mục đích sử dụng.

– Vị trí 2: Đất cách xa các trục đường giao thông quy định tại khu vực theo từng xã từ 30m đến 50m.

– Vị trí 3: Đất cách xa các trục đường giao quy định tại khu vực theo từng xã từ 50m đến 80m.

– Vị trí 4: Các khu vực đất còn lại.

  1. Nguyên tắc phân loại đường phố:

– Loại đường phố trong từng loại đô thị được xác định căn cứ chủ yếu vào khả năng sinh lợi, điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch, khoảng cách tới trung tâm đô thị, trung tâm thương mại dịch vụ, du lịch.

– Đường phố trong từng loại đô thị được phân thành các loại đường phố có số thứ tự từ 1 trở đi. Đường phố loại 1 áp dụng đối với đất tại trung tâm đô thị, trung tâm thương mại dịch vụ, du lịch; có mức sinh lợi cao nhất, có điều kiện kết cấu hạng tầng thuận lợi nhất; các loại đường phố tiếp sau đó theo thứ tự từ loại 2 trở đi áp dụng đối với đất không ở trung tâm đô thị, trung tâm thương mại dịch vụ, du lịch có mức sinh lợi và kết cấu hạng tầng kém thuận lợi hơn.

– Trường hợp một đường phố gồm nhiều đoạn đường phố có khả năng sinh lợi khác nhau, có kết cấu hạ tầng khác nhau thì từng đoạn đường phố đó được xếp vào loại đường phố tương đương.

– Các tuyến đường phố đang được Nhà nước đầu tư, nâng cấp, chưa hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng trong năm xây dựng giá đất thì không điều chỉnh nâng loại đường phố.

– Các tuyến đường phố được đầu tư nâng cấp bằng nhựa, bê tông thực hiện theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm hoặc do người dân tự đầu tư phải sau 03 năm đưa vào vận hành sử dụng mới đề xuất nâng loại đường phố.

  1. Nguyên tắc phân vị trí đất nông nghiệp của 3 loại xã: Đồng bằng, trung du, miền núi và trong các đô thị.

4.1. Đất trồng cây hàng năm (kể cả đất trồng cây hàng năm khác), đất nuôi trồng thủy sản được phân theo 5 vị trí:

– Vị trí 1: Áp dụng đối với các thửa đất đáp ứng đủ 4 điều kiện:

+ Nằm ven các trục đường quốc lộ, tỉnh lộ, liên xã, liên thôn, liên xóm và có khoảng cách không quá 500m kể từ mặt tiếp giáp trục đường giao thông (theo đường thẳng vuông góc với trục đường).

+ Có khoảng cách tính theo đường vận chuyển tới khu dân cư hoặc điểm dân cư tập trung không quá 500m

+ Chủ động được nước tưới tiêu từ 70% trở lên.

+ Canh tác 2 vụ

– Vị trí 2: Gồm các thửa đất đáp ứng được 3 điều kiện của vị trí 1

– Vị trí 3: Gồm các thửa đất đáp ứng được 2 điều kiện của vị trí 1

– Vị trí 4: Gồm các thửa đất đáp ứng được 1 điều kiện của vị trí 1

– Vị trí 5: Gồm các thửa đất không đáp ứng được điều kiện nào của vị trí 1.

4.2. Đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất phân theo 4 vị trí

– Vị trí 1: Áp dụng đối với các thửa đất đáp ứng đủ 3 điều kiện:

+ Nằm ven các trục đường quốc lộ, tỉnh lộ, liên xã, liên thôn, liên xóm và có khoảng tính theo đường vận chuyển tới khu dân cư hoặc điểm dân cư tập trung không quá 1.500m kể từ mặt tiếp giáp trục đường giao thông (theo đường thẳng vuông góc với trục đường).

+ Có khoảng cách tính theo đường vận chuyển tới khu dân cư hoặc điểm dân cư tập trung không quá 1.500m

+ Cơ sở hạ tầng tương đối thuận lợi

– Vị trí 2: Gồm các thửa đất đáp ứng được 2 điều kiện của vị trí 1

– Vị trí 3: Gồm các thửa đất đáp ứng được 1 điều kiện của vị trí 1

– Vị trí 4: Gồm các thửa đất không đáp ứng được điều kiện nào của vị trí 1

4.3. Đất làm muối có 4 vị trí

– Vị trí 1: Đất cách xa trục đường giao thông chính hoặc kho muối tập trung không quá 30m;

– Vị trí 2: Đất cách xa trục đường giao thông chính hoặc kho muối tập trung từ 30m đến 50m;

– Vị trí 3: Đất cách xa trục đường giao thông chính hoặc kho muối tập trung từ 50m đến 80m;

– Vị trí 4: Các khu vực đất còn lại.

  1. Phân loại khu vực đất tại Khu Công nghiệp (bao gồm cả khu công nghiệp tập trung tại Khu Thương mại đặc biệt Lao Bảo, Khu Kinh tế), Cụm Công nghiệp:

– Khu vực 1: Thuộc địa bàn thành phố Đông Hà

– Khu vực 2: Gồm các huyện: Gio Linh, Vĩnh Linh, Cam Lộ, Triệu Phong, Hải Lăng (trừ các xã Miền núi) và thị xã Quảng Trị và Khu công nghiệp tập trung tại Khu thương mại đặc biệt Lao Bảo và Khu Kinh tế.

– Khu vực 3: Gồm các huyện: Hướng Hóa (trừ Khu công nghiệp tập trung tại Khu thương mại đặc biệt Lao Bảo), Đakrông, Cồn Cỏ và các xã Miền núi của các huyện khác trong tỉnh.

  1. Phân loại xã theo vùng:

6.1. Huyện Hướng Hóa:

Xã miền núi:

Gồm các xã: Tân Hợp, Tân Liên, Tân Lập, Tân Long, Tân Thành, Thuận Thanh, Hướng Lộc, A Xing, A Túc, A Dơi, Xi, Pa Tầng, Húc, Hướng Tân, Hướng Linh, Hướng Sơn, Hướng Phùng, Hướng Lập, Hướng Việt.

6.2. Huyện ĐaKrông:

Xã miền núi:

Gồm các xã: Hướng Hiệp, Đakrông, Mò Ó, Triệu Nguyên, Ba Lòng, Hải Phúc, Tà Long, Húc Nghì, Pa Nang, Tà Rụt, A Ngo, A Bung, A Vao.

6.3. Huyện Cam Lộ

  1. Xã miền núi:

Gồm các xã: Cam Chính, Cam Nghĩa, Cam Thành, Cam Tuyền

  1. Các xã Trung du gồm:

– Xã Cam An: Thôn Mỹ Hòa, Thôn Xuân Khê

– Xã Cam Thủy: Thôn Tân Xuân, Thôn Thiện Chánh

– Thị trấn Cam Lộ: Khu phố Nam Hùng, thôn Nghĩa Hy, khu phố Thiết Tràng.

  1. Các xã đồng bằng, gồm:

– Các xã: Cam Hiếu, Cam Thanh

– Xã Cam An: các thôn còn lại

– Xã Cam Thủy: các thôn còn lại

6.4. Huyện Gio Linh:

  1. Xã miền núi:

Gồm các xã: Linh Thượng, Vĩnh Trường, Hải Thái

  1. Các xã Trung du gồm:

Các xã: Gio Sơn, Gio Hòa, Gio An, Gio Bình, Linh Hải, Gio Châu (phần diện tích phía Tây đường sắt), Trung Sơn (phần diện tích phía Tây đường sắt), Gio Phong (trừ phần diện tích phía Bắc kênh N2 và phần diện tích phía Đông Quốc lộ 1), Gio Quang (phần diện tích phía Tây đường sắt).

  1. Các xã đồng bằng, gồm:

Các xã: Gio Việt, Gio Hải, Trung Giang, Trung Hải, Gio Mỹ, Gio Thành, Gio Mai, Gio Quang (phần diện tích còn lại), Gio Châu (phần diện tích còn lại), Gio Phong (phần diện tích còn lại), Trung Sơn (phần diện tích còn lại).

6.5. Huyện Vĩnh Linh:

  1. Xã miền núi:

Các xã: Vĩnh Ô, Vĩnh Hà, Vĩnh Khê.

  1. Các xã đồng bằng, gồm:

Các xã: Vĩnh Thủy, Vĩnh Sơn, Vĩnh Lâm, Vĩnh Hòa, Vĩnh Nam, Vĩnh Long, Vĩnh Tú, Vĩnh Chấp, Vĩnh Trung, Vĩnh Thành, Vĩnh Hiền, Vĩnh Kim, Vĩnh Thạch, Vĩnh Giang, Vĩnh Tân, Vĩnh Thái.

6.6. Huyện Triệu Phong:

  1. Các xã đồng bằng, gồm:

Các xã: Triệu Phước, Triệu Độ, Triệu Thuận, Triệu Đại, Triệu Hòa, Triệu Trung, Triệu Tài, Triệu Sơn, Triệu Trạch, Triệu Thành, Triệu Đông, Triệu Long, Triệu An, Triệu Lăng, Triệu Vân

– Xã Triệu Giang: Khu vực phía đông đường sắt Bắc Nam

– Xã Triệu Ái: Khu vực phía đông đường sắt Bắc Nam

– Xã Triệu Thượng: Khu vực phía đông đường sắt Bắc Nam

  1. Các xã Trung du gồm:

– Xã Triệu Giang: Khu vực phía Tây đường sắt Bắc Nam

– Xã Triệu Ái: Khu vực phía Tây đường sắt Bắc Nam

– Xã Triệu Thượng: Khu vực phía Tây đường Bắc Nam

6.7. Huyện Hải Lăng:

  1. Các xã Trung du gồm:

Bao gồm khu vực phía Tây đường sắt của các xã Hải Phú, Hải Thượng, Hải Lâm, Hải Thọ, Hải Trường, Hải Sơn và phía Tây Quốc lộ 1A xã Hải Chánh.

  1. Các xã đồng bằng, gồm:

Các xã: Hải An, Hải Khê, Hải Thành, Hải Tân, Hải Hòa, Hải Thiện, Hải Quy, Hải Xuân, Hải Vĩnh, Hải Quế, Hải Dương, Hải Ba; Các vùng còn lại của các xã: Hải Chánh, Hải Sơn, Hải Trường, Hải Thọ, Hải Thượng, Hải Lâm, Hải Phú.

6.8. Thị xã Quảng Trị:

Xã đồng bằng: Xã Hải Lệ

6.9. Huyện đào Cồn Cỏ: Áp dụng giá đất nông thôn vùng miền núi thuộc huyện Đakrông.

  1. Phân loại đất nông nghiệp trong đô thị:

7.1. Các phường tại thành phố Đông Hà, thị xã Quảng Trị, các thị trấn: Hồ Xá, Cửa Tùng, Gio Linh, Cửa Việt, Ái Tử, Hải Lăng giá đất như xã đồng bằng.

7.2. Thị trấn Cam Lộ giá đất như xã trung du.

7.3. Thị trấn Bến Quan giá đất như xã đồng bằng.

7.4. Các thị trấn: Khe Sanh, Lao Bảo, Đakrông giá đất như xã miền núi.

Kết luận về bảng giá đất Quảng Trị

Bảng giá đất của Quảng Trị được căn cứ theo Quyết định số 49/2019/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2019 của UBND tỉnh Quảng Trị và các văn bản liên quan. Các bạn có thể tải về văn bản quy định giá đất của Quảng Trị tại liên kết dưới đây:

tải bảng giá đất Quảng Trị

Trả lời

Hãy chọn một tỉnh thành bên dưới đây để xem thông tin về đất đai như Bảng giá đất đai, giá giao dịch đất đai hiện nay, hệ số điều chỉnh giá đất, thông tin quy hoạch... và nhiều thông tin hơn nữa về tỉnh thành đó.