Bảng giá đất huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình mới nhất năm 2024

Bảng giá đất huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình mới nhất năm 2024

Bảng giá đất huyện Cao Phong Tỉnh Hòa Bình năm 2022 mới nhất được quy định như thế nào? Bảng giá đền bù đất đai huyện Cao Phong. Bảng giá đất huyện Cao Phong dùng để làm cơ sở tính giá các loại hình giao dịch, thủ tục liên quan đến đất đai, bất động sản trên địa bàn huyện Cao Phong Hòa Bình. Chẳng hạn như giá đền bù đất nông nghiệp huyện Cao Phong Hòa Bình hay là chi phí chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Cao Phong Hòa Bình.

Căn cứ Quyết định số: 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình công bố về Bảng giá các loại đất trên địa bàn huyện Cao Phong. Theo đó, giá các loại đất và các khu vực khác nhau có những biểu giá khác nhau. Bạn muốn tìm hiểu về khung giá đền bù đất của huyện Cao Phong mới nhất hiện nay thì hãy xem trong bài viết này.

Bên cạnh đó, Quý vị có thể xem bảng giá đất Tỉnh Hòa Bình tại đây. Nếu bạn muốn xem quy định chi tiết về Vị trí, phân loại đất của huyện Cao Phong tại đây.

Thông tin về huyện Cao Phong

Cao Phong là một huyện của Hòa Bình, theo kết quả điều tra dân số năm 2019, huyện Cao Phong có dân số khoảng 45.470 người (mật độ dân số khoảng 178 người/1km²). Diện tích của huyện Cao Phong là 255,2 km².Huyện Cao Phong có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Cao Phong (huyện lỵ) và 9 xã: Bắc Phong, Bình Thanh, Dũng Phong, Hợp Phong, Nam Phong, Tây Phong, Thạch Yên, Thu Phong, Thung Nai.

Bảng giá đất huyện Cao Phong Tỉnh Hòa Bình mới nhất năm 2022
bản đồ huyện Cao Phong

Ngoài ra, quý vị có thể tải file PDF các quyết định giá đất Hòa Bình trong đó có quy định chi tiết giá các loại đất của huyện Cao Phong tại đường link dưới đây:

tải bảng giá đất huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình

Bảng giá đất nông nghiệp huyện Cao Phong

Vì bảng giá đất nông nghiệp huyện Cao Phong có nội dung khá dài nên chúng tôi đã chuyển riêng thành một bài viết khác. Quý vị có thể tham khảo bảng giá đất nông nghiệp huyện Cao Phong tại đây.

Bảng giá đất Hòa Bình

Bảng giá đất nông nghiệp huyện Cao Phong

Bảng giá đất huyện Cao Phong

Biểu số 07: BẢNG GIÁ ĐẤT Ở TẠI NÔNG THÔN (NĂM 2020-2024)

(Kèm theo Quyết định số 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình)

Số TT Tên đơn vị hành chính Giá đất (1.000đ/m2)
VT1 VT2 VT3 VT4 VT5
1 2 3 4 5 6 7
V HUYỆN CAO PHONG
1 Xã Tây Phong
Khu vực 1 1.500 1.100 550 330
Khu vực 2 1.070 860 430 290
Khu vực 3 640 380 300 230
Khu vực 4 340 280 190 110
2 Xã Nam Phong
Khu vực 1 1.500 1.070 540 320
Khu vực 2 1.070 860 430 220
Khu vực 3 500 300 200 120
Khu vực 4 240 200 140 80
3 Xã Thu Phong
Khu vực 1 1.300 930 470 300
Khu vực 2 800 640 320 160
Khu vực 3 380 230 150 90
4 Xã Dũng Phong
Khu vực 1 550 430 370 310
Khu vực 2 370 310 250 190
Khu vực 3 280 220 170 110
5 Xã Bắc Phong
Khu vực 1 500 330 220 170
Khu vực 2 330 220 170 110
Khu vực 3 290 210 140 98
6 Xã Tân Phong
Khu vực 1 280 170 110 90
Khu vực 2 170 110 90 80
Khu vực 3 110 90 70 60
7 Xã Bình Thanh
Khu vực 1 400 270 200 130
Khu vực 2 350 260 170 120
Khu vực 3 300 200 110 80
8 Xã Đông Phong
Khu vực 1 280 170 110 90
Khu vực 2 170 110 90 80
Khu vực 3 110 90 70 60
9 Xã Thung Nai
Khu vực 1 400 240 160 110
Khu vực 2 240 200 130 90
Khu vực 3 170 140 110 70
10 Xã Xuân Phong
Khu vực 1 250 190 120 95
Khu vực 2 160 120 100 90
Khu vực 3 110 90 70 50
11 Xã Yên Thượng
Khu vực 1 150 130 110 95
Khu vực 2 130 110 95 80
Khu vực 3 90 75 60 50
12 Xã Yên Lập
Khu vực 1 120 110 95 80
Khu vực 2 110 97 85 70
Khu vực 3 90 77 65 50

Biểu số 08: BẢNG GIÁ ĐẤT THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (NĂM 2020-2024)

(Kèm theo Quyết định số 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình)

Số TT Tên đơn vị hành chính Giá đất (1.000đ/m2)
VT1 VT2 VT3 VT4 VT5
1 2 3 4 5 6 7
V HUYỆN CAO PHONG
1 Xã Tây Phong
Khu vực 1 1.200 880 440 260
Khu vực 2 860 690 340 230
Khu vực 3 510 300 240 180
Khu vực 4 270 220 150 90
2 Xã Nam Phong
Khu vực 1 1.200 860 430 260
Khu vực 2 860 690 340 180
Khu vực 3 400 240 160 100
Khu vực 4 190 160 110 60
3 Xã Thu Phong
Khu vực 1 1.040 750 375 225
Khu vực 2 700 560 280 140
Khu vực 3 330 200 135 80
4 Xã Dũng Phong
Khu vực 1 495 385 330 275
Khu vực 2 330 275 220 165
Khu vực 3 250 200 150 100
5 Xã Bắc Phong
Khu vực 1 450 300 200 150
Khu vực 2 300 200 150 100
Khu vực 3 260 195 130 95
6 Xã Tân Phong
Khu vực 1 250 150 100 80
Khu vực 2 150 100 80 70
Khu vực 3 100 80 70 60
7 Xã Bình Thanh
Khu vực 1 320 220 160 100
Khu vực 2 280 210 140 100
Khu vực 3 240 160 90 60
8 Xã Đông Phong
Khu vực 1 250 150 100 80
Khu vực 2 150 100 80 70
Khu vực 3 100 80 60 55
9 Xã Thung Nai
Khu vực 1 360 220 145 100
Khu vực 2 220 180 120 85
Khu vực 3 160 130 104 65
10 Xã Xuân Phong
Khu vực 1 220 170 110 85
Khu vực 2 140 90 70 50
Khu vực 3 100 80 60 45
11 Xã Yên Thượng
Khu vực 1 120 105 95 80
Khu vực 2 105 95 80 65
Khu vực 3 70 60 50 45
12 Xã Yên Lập
Khu vực 1 100 90 80 70
Khu vực 2 90 80 70 55
Khu vực 3 70 60 50 45

Biểu số 09: BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (NĂM 2020-2024)

(Kèm theo Quyết định số 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình)

Số TT Tên đơn vị hành chính Giá đất (1.000đ/m2)
VT1 VT2 VT3 VT4 VT5
1 2 3 4 5 6 7
V Huyện Cao Phong
1 Tây Phong
Khu vực 1 1.050 770 480 320
Khu vực 2 750 600 300 225
Khu vực 3 275 220 165 110
Khu vực 4 160 130 90 50
2 Nam Phong
Khu vực 1 1.050 750 420 280
Khu vực 2 420 350 280 210
Khu vực 3 275 220 165 110
Khu vực 4 160 130 90 60
3 Thu Phong
Khu vực 1 910 650 450 300
Khu vực 2 420 350 280 110
Khu vực 3 290 220 110 70
4 Dũng Phong
Khu vực 1 390 300 260 220
Khu vực 2 260 220 180 130
Khu vực 3 200 150 120 80
5 Bắc Phong
Khu vực 1 350 230 200 120
Khu vực 2 300 200 150 100
Khu vực 3 260 195 130 95
6 Tân Phong
Khu vực 1 250 150 100 80
Khu vực 2 150 100 80 70
Khu vực 3 100 80 70 60
7 Bình Thanh
Khu vực 1 280 190 140 90
Khu vực 2 260 180 120 85
Khu vực 3 210 140 90 70
8 Đông Phong
Khu vực 1 250 150 100 80
Khu vực 2 150 100 80 70
Khu vực 3 100 80 60 55
9 Thung Nai
Khu vực 1 280 170 110 80
Khu vực 2 170 140 90 60
Khu vực 3 120 100 80 55
10 Xuân Phong
Khu vực 1 180 130 80 70
Khu vực 2 140 90 70 50
Khu vực 3 100 80 60 45
11 Yên Thượng
Khu vực 1 120 105 95 80
Khu vực 2 105 95 80 65
Khu vực 3 70 60 50 45
12 Yên Lập
Khu vực 1 100 90 80 70
Khu vực 2 90 80 70 55
Khu vực 3 70 60 50 45

Biểu số 10: BẢNG GIÁ ĐẤT Ở TẠI ĐÔ THỊ (NĂM 2020-2024)

(Kèm theo Quyết định số 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình)

Số TT Tên đơn vị hành chính Loại đô thị Đoạn đường Giá đất (1.000đ/m2)
VT1 VT2 VT3 VT4 VT5
1 2 3 4 5 6 7 8 9
V HUYỆN CAO PHONG
THỊ TRẤN CAO PHONG 5
1 Đường phố Loại 1 Đoạn Đường QL 6 từ ngã tư Đài tưởng niệm thị trấn + đường lên cột phát sóng Viettel (Khu 2) đến đường đi xã Tân Phong + đường đi đơn vị X264 7.000 5.300 4.200 3.200
2 Đường phố Loại 2 Đoạn Đường QL 6 từ xóm Bắc Sơn và bên đối diện là nhà ông Vũ Đức Chuyện đến ngã tư Đài tưởng niệm + đường lên cột phát sóng Viettel (Khu 2); Đường đi xã Tân Phong + đường vào đơn vị X264 đến đường lên nghĩa trang khu 7 và bên đối diện là ông Dương Hoàng Mong 5.000 4.300 3.300 2.300
3 Đường phố Loại 3 Đoạn Đường QL 6 từ đường lên nghĩa trang khu 7 và bên đối diện là nhà ông Thủy đến cầu Bảm; Đoạn đường từ cây xăng xóm Mới đến đường vào xóm Bắc Sơn; Đường vào sân vận động huyện; Đường cạnh Bưu điện Trung tâm huyện đến ngã tư khu đấu giá đất; Đường vào khu A kho 102 bộ đội biên phòng 4.000 3.100 2.500 1.600
4 Đường phố Loại 4 Đường thị trấn đi xã Tân Phong (hết đất Trường dân tộc nội trú); Đường vào Kho X264; Đường thị trấn đi các xã Đông Phong, Xuân Phong (cạnh cây xăng khu 4) đến hết địa giới đất nhà ông Tán. Đường cạnh Bệnh viện Đa khoa huyện chạy dọc hai bên đường liên xã, thị trấn đi xã Đông Phong; Đường vào kho K 834 Tổng cục Kỹ thuật (đến hết ngã ba hết địa giới nhà bà Tản) và các đường còn lại của Khu đấu giá đất chưa được quy định tại đường phố loại 3 trên đây; Đường từ ngã ba cổng sân Vận động huyện đến ngã ba tiếp giáp với đường vào Kho 102 Bộ đội Biên phòng; Đường vào nhà Văn hóa Khu 4 đến hết phần địa giới nhà bà Lan; đường vào núi đầu Rồng 2.500 1.800 1.400 800
5 Đường phố Loại 5 Các trục đường còn lại thuộc thị trấn. 1.800 1.300 800 400

Biểu số 12: BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI ĐÔ THỊ (NĂM 2020-2024)

(Kèm theo Quyết định số 27/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình)

Số TT Tên đơn vị hành chính Loại đô thị Đoạn đường điều chỉnh Giá đất (1.000đ/m2)
VT1 VT2 VT3 VT4 VT5
1 2 3 4 5 6 7 8 9
V HUYỆN CAO PHONG
TT Cao Phong 5
1 Đường phố Loại 1 Đoạn Đường QL 6 từ ngã tư Đài tưởng niệm thị trấn + đường lên cột phát sóng Viettel (Khu 2) đến đường đi xã Tân Phong + đường đi đơn vị X264 4.900 3.710 2.940 2.240
2 Đường phố Loại 2 Đoạn Đường QL 6 từ xóm Bắc Sơn và bên đối diện là nhà ông Vũ Đức Chuyện đến ngã tư Đài tưởng niệm + đường lên cột phát sóng Viettel (Khu 2); Đường đi xã Tân Phong + đường vào đơn vị X264 đến đường lên nghĩa trang khu 7 và bên đối diện là ông Dương Hoàng Mong 3.500 3.010 2.310 1.610
3 Đường phố Loại 3 Đoạn Đường QL 6 từ đường lên nghĩa trang khu 7 và bên đối diện là nhà ông Thủy đến cầu Bảm; Đoạn đường từ cây xăng xóm Mới đến đường vào xóm Bắc Sơn; Đường vào sân vận động huyện; Đường cạnh Bưu điện Trung tâm huyện đến ngã tư khu đấu giá đất; Đường vào khu A kho 102 bộ đội biên phòng 2.800 2.170 1.750 1.120
4 Đường phố Loại 4 Đường thị trấn đi xã Tân Phong (hết đất Trường dân tộc nội trú); Đường vào Kho X264; Đường thị trấn đi các xã Đông Phong, Xuân Phong (cạnh cây xăng khu 4) đến hết địa giới đất nhà ông Tán. Đường cạnh Bệnh viện Đa khoa huyện chạy dọc hai bên đường liên xã, thị trấn đi xã Đông Phong; Đường vào kho K 834 Tổng cục Kỹ thuật (đến hết ngã ba hết địa giới nhà bà Tản) và các đường còn lại của Khu đấu giá đất chưa được quy định tại đường phố loại 3 trên đây; Đường từ ngã ba cổng sân Vận động huyện đến ngã ba tiếp giáp với đường vào Kho 102 Bộ đội Biên phòng; Đường vào nhà Văn hóa Khu 4 đến hết phần địa giới nhà bà Lan; đường vào núi đầu Rồng 1.750 1.260 1.030 560
5 Đường phố Loại 5 Các trục đường còn lại thuộc thị trấn. 1.260 910 670 310

Biểu số 13: BẢNG GIÁ ĐẤT KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP (NĂM 2020-2024)

(Kèm theo Quyết định số 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình)

STT TÊN KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP Giá đất (1.000đ/m2)
1 2 3
A KHU CÔNG NGHIỆP
I Huyện Kỳ Sơn
1 Khu công nghiệp Yên Quang 810
2 Khu công nghiệp Mông Hóa 810
II Huyện Lương Sơn
1 Khu công nghiệp Lương Sơn 950
2 Khu công nghiệp Nam Lương Sơn 810
3 Khu công nghiệp Nhuận Trạch 450
III Huyện Yên Thủy
1 Khu công nghiệp Lạc Thịnh 440
IV Huyện Lạc Thủy
1 Khu công nghiệp Thanh Hà 450
V Thành phố Hòa Bình
1 Khu Công nghiệp Bờ trái Sông Đà 1.250
B CỤM CÔNG NGHIỆP
I Huyện Kỳ Sơn
1 Cụm Công nghiệp Trung Mường 530
II Huyện Tân Lạc
1 Cụm Công nghiệp Đông Lai – Thanh Hối 550
III Huyện Lạc Thủy
1 Cụm Công nghiệp Phú Thành II 440
2 Cụm Công nghiệp Thanh Nông 480
3 Cụm Công nghiệp Đồng Tâm 450
IV Thành phố Hòa Bình
1 Cụm Công nghiệp Yên Mông khu 1 480
2 Cụm Công nghiệp Yên Mông khu 2 480
3 Cụm Công nghiệp Chăm Mát, Dân Chủ 740

Phân loại xã và cách xác định giá đất Hòa Bình

NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT TỈNH HÒA BÌNH

  1. NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ ĐẤT

Thực hiện theo các quy định của Luật Đất đai năm 2013; Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 nám 2014 của Chính phủ quy định về giá đất; Nghị định số 96/2019/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2019 của Chính phủ quy định về khung giá đất; Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất.

  1. Thực hiện quy định tại Khoản 1 Điều 112 Luật Đất đai năm 2013, xây dựng bảng giá đất phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây

– Theo mục đích sử dụng đất hợp pháp tại thời điểm định giá;

– Theo thời hạn sử dụng đất;

– Phù hợp với giá đất phổ biến trên thị trường của loại đất có cùng mục đích sử dụng đã chuyển nhượng, giá trúng đấu giá quyền sử dụng đất đối với những nơi có đấu giá quyền sử dụng đất hoặc thu nhập từ việc sử dụng đất;

– Cùng một thời điểm các thửa đất liền kề nhau có cùng mục đích sử dụng, khả năng sinh lợi, thu nhập từ việc sử dụng đất tương tự như nhau thì có mức giá như nhau.

  1. Thực hiện quy định tại Điều 114 Luật Đất đai năm 2013

Căn cứ nguyên tắc, phương pháp định giá đất và khung giá đất, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng và trình Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua bảng giá đất trước khi ban hành. Bảng giá đất được xây dựng định kỳ 05 năm một lần và công bố công khai vào ngày 01 tháng 01 của năm đầu kỳ.

Trong thời gian thực hiện bảng giá đất, khi Chính phủ điều chỉnh khung giá đất hoặc giá đất phổ biến trên thị trường có biến động thì Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh bảng giá đất cho phù hợp.

  1. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ ĐẤT
  2. Các phương pháp định giá đất, xây dựng bảng giá đất

Phương pháp định giá đất, xây dựng bảng giá đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 4 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ; Điều 3, Điều 4, Điều 5, Điều 6 Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Gồm 4 phương pháp:

1.1. Phương pháp so sách trực tiếp: Là phương pháp định giá đất thông qua việc phân tích mức giá của các thửa đất trống tương tự về mục đích sử dụng đất, vị trí, khả năng sinh lợi, điều kiện kết cấu hạ tầng, diện tích, hình thể và tính pháp lý về quyền sử dụng đất (sau đây gọi là thửa đất so sánh) đã chuyển nhượng thực tế trên thị trường, trúng đấu giá quyền sử dụng đất để so sánh, xác định giá của thửa đất cần định giá.

1.2. Phương pháp thu nhập: Là phương pháp định giá đất tính bằng thương số giữa mức thu nhập ròng thu được bình quân một năm trên một đơn vị diện tích đất so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm bình quân một năm tính đến thời điểm định giá đất của loại tiền gửi VNĐ kỳ hạn 12 tháng tại ngân hàng thương mại nhà nước có mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao nhất trên địa bàn cấp tỉnh.

1.3. Phương pháp chiết trừ: Là phương pháp định giá đất đối với thửa đất có tài sản gắn liền với đất bằng cách loại trừ phần giá trị tài sản gắn liền với đất ra khỏi tổng giá trị bất động sản (bao gồm giá trị đất và giá trị tài sản gắn liền với đất).

1.4. Phương pháp thặng dư: Là phương pháp định giá đất đối với thửa đất có tiềm năng phát triển theo quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng hoặc được phép chuyển mục đích sử dụng đất để sử dụng cao nhất và tốt nhất bằng cách loại trừ tổng chi phí ước tính ra khỏi tổng doanh thu phát triển giá định của bất động sản.

Trong đó phương pháp định giá đất, xây dựng bảng giá đất: Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp và phương pháp thu nhập là chủ yếu để định giá đất, xây dựng bảng giá đất.

  1. Điều kiện áp dụng các phương pháp định giá đất

2.1. Phương pháp so sánh trực tiếp: Được áp dụng để định giá đất khi trên thị trường có các thửa đất so sánh đã chuyển nhượng thành công, trúng đấu giá quyền sử dụng đất để so sánh được với thửa đất cần định giá; Giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường của thửa đất so sánh là giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất không thuộc các trường hợp chuyển nhượng trong tình trạng bị ép buộc, có quan hệ huyết thống hoặc chịu tác động của các yếu tố gây tăng hoặc giảm giá đột biến do thay đổi quy hoạch sử dụng đất, đầu cơ, thiên tai, địch họa, khủng hoảng kinh tế, tài chính.

2.2. Phương pháp chiết trừ: Được áp dụng để định giá thửa đất có tài sản gắn liền với đất trong trường hợp không có đủ số liệu về giá đất chuyển nhượng thực tế trên thị trường của thửa đất so sánh để áp dụng phương pháp so sánh trực tiếp, trong khi có thể thu thập số liệu về giá đất thị trường của các thửa đất có tài sản gắn liền với đất tương tự với thửa đất cần định giá.

2.3. Phương pháp thu nhập: Được áp dụng để định giá cho các thửa đất xác định được các khoản thu nhập mang lại từ việc sử dụng đất.

2.4. Phương pháp thặng dư: Được áp dụng để xác định giá đất của các thừa đất trống có tiềm năng phát triển do thay đổi quy hoạch hoặc do chuyển mục đích sử dụng đất trong khi không có đủ số liệu về giá đất chuyển nhượng thực tế trên thị trường của thửa đất so sánh để áp dụng phương pháp so sánh trực tiếp.

Trong quá trình định giá đất mà thu thập được đầy đủ các thông tin, số liệu để áp dụng cả 4 phương pháp định giá đất, thì sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp làm phương pháp chủ yếu để xác định giá đất.

III. NỘI DUNG BẢNG GIÁ ĐẤT

  1. Vùng kinh tế, loại đô thị, loại xã trong bảng giá đất

1.1. Vùng kinh tế: Thực hiện theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về giá đất, tỉnh Hoà Bình được xác định là vùng miền núi.

1.2. Loại xã: Thực hiện theo quy định tại Điều 12 Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất, các xã thuộc tỉnh Hoà Bình được xác định là xã miền núi.

1.3. Loại đô thị: Thực hiện theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về giá đất; Điều 13 Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất, đô thị tại tỉnh Hoà Bình, được xác định:

– Các phường thuộc thành phố Hoà Bình là đô thị loại 3;

– Thị trấn thuộc các huyện của tỉnh Hoà Bình là đô thị loại 5.

1.4. Giá các loại đất trong bảng giá đất năm 2020 – 2024 được xây dựng theo vị trí đất, khu vực định giá đất theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ; Điều 14 Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

  1. Quy định vị trí đất trong bảng giá đất

Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ; Điều 14, Điều 15 Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Quy định cụ thể như sau:

2.1. Nhóm đất nông nghiệp

2.1.1. Đối vi đất trồng cây hàng năm

Căn cứ vào các yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội, quản lý và sử dụng đất đai làm ảnh hưởng đến giá đất tại địa phương, phân chia đất trồng cây hàng năm thành 3 loại vị trí giá đất như sau:

– Đất trồng lúa:

+ Vị trí 1: Là đất trồng cấy được từ hai vụ lúa nước trở lên trong năm, có khoảng cách từ nơi cư trú của cộng đồng dân cư tới nơi sử dụng đất sản xuất gần nhất, trong phạm vi khoảng cách 2.000mét trở lại và có điều kiện giao thông, thủy lợi thuận lợi nhất.

+ Vị trí 2: Là đất trồng cấy được một vụ lúa, kết hợp trồng thêm một vụ màu trong năm; Là đất trồng cấy được từ hai vụ lúa trong năm nhưng có khoảng cách từ nơi cư trú của cộng đồng dân cư tới nơi sử dụng đất sản xuất xa hơn, trong phạm vi khoảng cách trên 2.000mét và có điều kiện về giao thông, thủy lợi ít thuận lợi hơn vị trí 1.

+ Vị trí 3: Là đất chỉ cấy được một vụ lúa, có điều kiện về giao thông, thủy lợi khó khăn hơn vị trí 2.

– Đất trồng cây hàng năm khác:

+ Vị trí 1: Là đất trồng được từ hai vụ cây hàng năm khác trở lên trong năm, có khoảng cách từ nơi cư trú của cộng đồng dân cư tới nơi sử dụng đất sản xuất gần nhất trong phạm vi khoảng cách 2.000mét trở lại và có điều kiện giao thông thuận lợi nhất.

+ Vị trí 2: Là đất trồng được từ hai vụ cây hàng năm khác trở lên trong năm, có khoảng cách từ nơi cư trú của cộng đồng dân cư tới nơi sử dụng đất sản xuất xa hơn trong phạm vi khoảng cách trên 2.000mét và có điều kiện về giao thông ít thuận lợi hơn vị trí 1.

+ Vị trí 3: Là đất trồng cây hàng năm khác còn lại (đất trồng màu, đất gò, đồi), có điều kiện về giao thông khó khăn hơn vị trí 2.

2.1.2. Đối với đất trồng cây lâu năm: Chỉ tính một vị trí giá đất.

2.1.3. Đối với đất nuôi trồng thủy sản: Chỉ tính một vị trí giá đất.

2.1.4. Đối với đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ: Căn cứ khoảng cách từ nơi sản xuất tới nơi tập kết để vận chuyển đi tiêu thụ sản phẩm, phân chia đất rừng sản xuất làm 2 vị trí định giá đất, cụ thể:

– Vị trí 1: Là diện tích đất có vị trí từ ranh giới đường giao thông chính, đường giao thông nông thôn, đường giao thông dân sinh (là đường xe ô tô tải, xe công nông có thể đi lại, để vận chuyển sản phẩm, hàng hóa…) vào sâu phía trong rừng là 500 mét.

– Vị trí 2: Là diện tích đất rừng còn lại.

2.2. Nhóm đất phi nông nghiệp

2.2.1. Loại đường phố, vị trí định giá đất đối với đất phi nông nghiệp tại khu vc đô th

– Thực hiện theo quy định tại Khoản 2 và 3 Điều 7 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ, việc phân loại đô thị trong xây dựng bảng giá đất thực hiện đối với: Đất ở tại đô thị; đất thương mại, dịch vụ tại đô thị; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại đô thị và các loại đất phi nông nghiệp khác tại đô thị. Đô thị bao gồm thành phố, thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập và xếp loại đô thị. Đô thị tại tỉnh Hòa Bình, gồm:

(Đối với đất thuộc xã Sủ Ngòi của thành phố Hòa Bình đã được quy hoạch thành khu đất thuộc đô thị như: Khu dân cư 4,9ha; Khu đô thị bắc Trần Hưng Đạo; Khu tiếp giáp đường Trần Hưng Đạo, thuộc xã Sủ Ngòi đoạn từ ngã ba giao nhau với đê Quỳnh Lâm đến ngã ba giao nhau với đường Cù Chính Lan được tính theo bảng giá đất đô thị).

– Căn cứ vào khả năng sinh lợi, điều kiện về kết cấu hạ tầng thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch và khoảng cách đến trung tâm thành phố, phường, thị trấn, các đường phố thuộc phường, thị trấn được chia thành các loại đường phố, vị trí đất như sau:

Loại đường phố: Đường phố thuộc đô thị (phường, thị trấn) được chia thành các loại đường phố để định giá đất.

+ Đường phố loại 1: Là đường phố có điều kiện về kết cấu hạ tầng thuận lợi nhất cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch;

+ Đường phố loại 2, 3, 4, 5…: Là đường phố có điều kiện về kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch so với loại đường phố trước liền kề.

Vị trí đất tại các đường phố: Tại mỗi loại đường phố được chia thành các vị trí định giá đất. Căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương, tỉnh Hòa Bình chia tối đa 5 vị trí định giá đất:

+ Vị trí 1: Là diện tích đất có một mặt tiếp giáp với đường (tính theo loại đường phố có mức giá đất cao nhất), có chiều sâu từ vị trí mặt tiền thửa đất (diện tích đã trừ hành lang giao thông) vào sâu 20 mét;

+ Vị trí 2: Là phần diện tích đất tiếp theo của vị trí 1 của cùng thửa đất của loại đường phố, có chiều sâu từ điểm cuối vị trí 1 của thửa đất vào sâu 30 mét;

+ Vị trí 3: Là phần diện tích đất tiếp theo của vị trí 2 của cùng thửa đất của loại đường phố, có chiều sâu từ điểm cuối vị trí 2 của thửa đất vào sâu 50 mét;

+ Vị trí 4: Là phần diện tích đất tiếp theo của vị trí 3 của cùng thửa đất của loại đường phố, có chiều sâu từ điểm cuối vị trí 3 của thửa đất vào sâu 100 mét;

+ Vị trí 5: Là phần diện tích đất còn lại tiếp theo sau của vị trí 4 của cùng loại đường phố.

2.2.2. Khu vực, vị trí định giá đất đối vi đất phi nông nghiệp tại nông thôn (Bao gồm cả các xã thuộc thành phố Hòa Bình).

Căn cứ vào yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội; khả năng sinh lợi, điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, du lịch, điều kiện về phát triển kinh tế – xã hội, tại mỗi xã chia ra các khu vực, vị trí đất.

Khu vực định giá đất: Trong mỗi xã được chia thành các khu vực định giá đất thuộc địa giới hành chính của xã đó. Cụ thể:

+ Khu vực 1: Là khu vực có khả năng sinh lợi cao nhất và điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi nhất; khu đất tiếp giáp với trục đường giao thông chính, nằm tại trung tâm xã hoặc cụm xã (gần UBND, trường học, chợ, trạm y tế), gần khu thương mại, dịch vụ, du lịch, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, gần đầu mối giao thông.

+ Khu vực 2: Là khu vực có khả năng sinh lợi thấp hơn và kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn so với khu vực 1; khu đất nằm ven các trục đường giao thông liên thôn, liên xóm, bản, tiếp giáp với khu vực 1 nêu trên.

+ Các khu vực tiếp theo: Là khu vực có khả năng sinh lợi thấp hơn và kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn so với khu vực liền kề trước đó; khu đất có điều kiện đường giao thông, hạ tầng kém thuận lợi hơn khu vực liền kề trên địa bàn xã.

Vị trí đất tại khu vực nông thôn: Trong mỗi khu vực của xã được chia tối đa 5 vị trí định giá đất:

+ Vị trí 1: Là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện thuận lợi nhất; Là diện tích đất có khả năng sinh lợi cao nhất, có các điều kiện về kết cấu hạ tầng thuận lợi nhất, có một mặt của thửa đất (tính theo loại đường có giá đất cao nhất) giáp với trục đường giao thông, có chiều sâu từ vị trí mặt tiền thửa đất (diện tích đã trừ hành lang giao thông) vào đến 20 mét;

+ Vị trí 2: Là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện kém thuận lợi hơn so với vị trí 1; Là diện tích đất có vị trí kế tiếp vị trí 1, có khả năng sinh lợi và điều kiện về kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn vị trí 1, có chiều sâu từ điểm cuối vị trí 1 của thửa đất vào sâu 30 mét;

+ Vị trí 3: Là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện kém thuận lợi hơn so với vị trí 2; Là phần diện tích đất có vị trí kế tiếp vị trí 2, có khả năng sinh lợi và điều kiện về kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn vị trí 2, có chiều sâu từ điểm cuối vị trí 2 của thửa đất vào sâu 50 mét;

+ Vị trí 4: Là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện kém thuận lợi hơn so với vị trí 3; Là phần diện tích đất có vị trí kế tiếp vị trí 3, có khả năng sinh lợi và điều kiện về kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn vị trí 3, có chiều sâu từ điểm cuối vị trí 3 của thừa đất vào sâu 100 mét;

+ Vị trí 5: Là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện kém thuận lợi hơn so với vị trí 4; Là phần diện tích đất còn lại kế tiếp theo sau của vị trí 4, có khả năng sinh lợi và điều kiện về kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn.

2.3. Giá đất tại khu vc giáp ranh khi xây dựng bảng giá đất

2.3.1. Khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là khu vực giáp ranh) được quy định theo các loại đất, thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 13 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ Quy định về giá đất. Cụ thể:

“1. Khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phtrực thuộc Trung ương (sau đây gọi là khu vực giáp ranh) được quy định theo các loại đất sau:

  1. a) Đi với đất nông nghiệp tại khu vực giáp ranh được xác định từ đường địa giới hành chính giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào sâu địa phận mi tỉnh, thành phtối đa 1.000 m;
  2. b) Đối với đất phi nông nghiệp tại khu vực giáp ranh được xác định từ đường địa giới hành chính giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào sâu địa phận mi tỉnh, thành phố tối đa 500 m;
  3. c) Đối với khu vực giáp ranh bị ngăn cách bởi sông, hồ, kênh có chiều rộng chủ yếu từ 100 m trở xuống thì khu vực đất giáp ranh được xác định từ bờ sông, bờ hồ, bờ kênh của mi bên sông, bên hồ, bên kênh vào sâu địa giới của mi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này. Trường hợp chiều rộng của sông, hồ, kênh chủ yếu trên 100 m thì không xếp loại đất giáp ranh.
  4. Đất tại khu vực giáp ranh có cùng mục đích sử dụng, khả năng sinh lợi, thu nhập từ việc sử dụng đất tương tự nhau thì quy định mức giá như nhau. Trường hợp có sự khác nhau về các yếu tố nêu trên thì mức giá đất tại khu vực giáp ranh có thể chênh lệch nhưng chênh lệch tối đa không quá 30%.

2.3.2. Đối với đất giáp ranh giữa các huyện, thành phố thuộc tỉnh Hòa Bình; đất giáp ranh giữa các xã, phường, thị trấn thuộc huyện, thành phố: Khi xác định vị trí, khu vực để định giá đất năm 2020 – 2024, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố căn cứ quy định tại Khoản 2, Khoản Điều 13 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ Quy định về giá đất, có trách nhiệm xác định khu vực, mốc giới đất giáp ranh để định giá đất đảm bảo tương ứng với giá từng loại đất với các huyện, thành phố, các xã, phường, thị trấn có đất giáp ranh.

  1. Quy định giá đất trong bảng giá đất

3.1. Giá đất trong bảng giá đất: Nguyên tắc giá đất trong bảng giá đất thuộc loại đất nào thì áp dụng khung giá đất của loại đất đó theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ và Nghị định số 96/2019/NĐ-CP ngày 19/12/2019 của Chính phủ quy định về khung giá đất.

3.2. Đối với đất rừng đặc dụng: Căn cứ vào giá đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ lân cận đã quy định trong bảng giá đất và căn cứ phương pháp định giá đất để xác định giá đất đảm bảo tương ứng với giá đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ lân cận.

3.3. Đi với đất nông nghiệp khác: Căn cứ vào giá các loại đất nông nghiệp tại khu vực lân cận để xác định giá đất đảm bảo tương ứng với giá đất nông nghiệp lân cận.

3.4. Đối với đất sử dụng vào các mục đích công cộng có mục đích kinh doanh, đất xây dựng trụ sở cơ quan, đất xây dựng công trình sự nghiệp: Theo quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 11 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ, căn cứ vào giá các loại đất tương ứng tại khu vực lân cận để xác định giá đất.

3.5. Đối với đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản: Áp dụng khung giá đất nuôi trồng thủy sản; sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp hoặc sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp kết hợp với nuôi trồng thủy sản, theo quy định tại Điểm đ Khoản 3 Điều 11 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ, căn cứ vào giá đất phi nông nghiệp tại khu vực lân cận để xác định giá đất.

3.6. Đối với đất chưa sử dụng: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 11 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ, khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất để đưa vào sử dụng, thì Sở Tài nguyên và Môi trường căn cứ nguyên tắc, phương pháp định giá đất quy định tại Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ, có trách nhiệm tham mưu, xác định giá đất cụ thể đảm bảo tương ứng với loại đất cùng mục đích sử dụng liền kề khu đất, trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.

  1. Ủy ban nhân dân tỉnh giao: Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố ban hành Quyết định quy định chi tiết mốc giới các khu vực, vị trí định giá đất trên địa bàn các xã thuộc huyện, thành phố để thực hiện bảng giá đất năm 2020 -2024.

Mục đích của việc ban hành Bảng giá đất Hòa Bình.

Mỗi giai đoạn 5 năm 1 lần theo Luật Đất đai 2013, các Tỉnh/Thành phố lại ban hành bảng giá đất để làm cơ sở tính giá các loại hình giao dịch, thủ tục liên quan đến đất đai, bất động sản trên địa bàn Tỉnh/Thành phố đó, nhằm mục đích sau:

  • Tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai;
  • Làm cơ sở tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân đối với phần diện tích trong hạn mức; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở đối với phần diện tích trong hạn mức giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân;
  • Tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất;
  • Tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước đối với trường hợp đất trả lại là đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất, đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê;
  • Tính thuế sử dụng đất;
  • Tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai;
  • Tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với trường hợp được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, phần diện tích vượt hạn mức công nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân mà diện tích tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của thửa đất hoặc khu đất có giá trị (xác định theo giá trong Bảng giá đất) dưới 30 tỷ đồng.

VT trong bảng giá đất đai nghĩa là gì?

VT viết tắt của từ “Vị Trí”. Trong đó, VT1 (Vị Trí 1) là nhóm đất có vị trí mặt tiền đường; VT2 là nhóm đất nằm trong hẻm có chiều rộng mặt hẻm từ 5m trở lên. Tương tự, VT3 nằm ở vị trí hẻm và có chiều rộng mặt hẻm từ 3-5m. Cuối cùng VT4 là nhóm đất nằm tại hẻm có chiều rộng mặt hẻm nhỏ hơn 3m. Thông thường giá đất có ký hiệu VT2 sẽ thấp hơn 30% so với đất có ký hiệu VT1; Đất có ký hiệu VT3 thấp hơn 20% so với đất có ký hiệu VT2 và đất có ký hiệu VT4 thấp hơn 20% so với đất có ký hiệu VT3.
Xem thêm bài viết về VT trong bảng giá đất là gì tại đây.

Bảng giá đất Hòa Bình

Bảng giá đất các quận/huyện/thị xã của Hòa Bình

Kết luận về bảng giá đất Cao Phong Hòa Bình

Bảng giá đất của Hòa Bình được căn cứ theo Quyết định số: 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình và các văn bản liên quan. Các bạn có thể tải về văn bản quy định giá đất của Hòa Bình tại liên kết dưới đây:

tải bảng giá đất huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình

Nội dung bảng giá đất huyện Cao Phong trên đây cũng là nội dung về bảng giá đất các xã, phường, thị trấn của Cao Phong - Hòa Bình: bảng giá đất Thị trấn Cao Phong, bảng giá đất Xã Bắc Phong, bảng giá đất Xã Bình Thanh, bảng giá đất Xã Dũng Phong, bảng giá đất Xã Hợp Phong, bảng giá đất Xã Nam Phong, bảng giá đất Xã Tây Phong, bảng giá đất Xã Thạch Yên, bảng giá đất Xã Thu Phong, bảng giá đất Xã Thung Nai.

Trả lời

Bảng giá đất huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình mới nhất năm 2024

Bảng giá đất huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình mới nhất năm 2024

Bảng giá đất huyện Cao Phong Tỉnh Hòa Bình năm 2022 mới nhất được quy định như thế nào? Bảng giá đền bù đất đai huyện Cao Phong. Bảng giá đất huyện Cao Phong dùng để làm cơ sở tính giá các loại hình giao dịch, thủ tục liên quan đến đất đai, bất động sản trên địa bàn huyện Cao Phong Hòa Bình. Chẳng hạn như giá đền bù đất nông nghiệp huyện Cao Phong Hòa Bình hay là chi phí chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Cao Phong Hòa Bình.

Căn cứ Quyết định số: 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình công bố về Bảng giá các loại đất trên địa bàn huyện Cao Phong. Theo đó, giá các loại đất và các khu vực khác nhau có những biểu giá khác nhau. Bạn muốn tìm hiểu về khung giá đền bù đất của huyện Cao Phong mới nhất hiện nay thì hãy xem trong bài viết này.

Bên cạnh đó, Quý vị có thể xem bảng giá đất Tỉnh Hòa Bình tại đây. Nếu bạn muốn xem quy định chi tiết về Vị trí, phân loại đất của huyện Cao Phong tại đây.

Thông tin về huyện Cao Phong

Cao Phong là một huyện của Hòa Bình, theo kết quả điều tra dân số năm 2019, huyện Cao Phong có dân số khoảng 45.470 người (mật độ dân số khoảng 178 người/1km²). Diện tích của huyện Cao Phong là 255,2 km².Huyện Cao Phong có 10 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Cao Phong (huyện lỵ) và 9 xã: Bắc Phong, Bình Thanh, Dũng Phong, Hợp Phong, Nam Phong, Tây Phong, Thạch Yên, Thu Phong, Thung Nai.

Bảng giá đất huyện Cao Phong Tỉnh Hòa Bình mới nhất năm 2022
bản đồ huyện Cao Phong

Ngoài ra, quý vị có thể tải file PDF các quyết định giá đất Hòa Bình trong đó có quy định chi tiết giá các loại đất của huyện Cao Phong tại đường link dưới đây:

tải bảng giá đất huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình

Bảng giá đất nông nghiệp huyện Cao Phong

Vì bảng giá đất nông nghiệp huyện Cao Phong có nội dung khá dài nên chúng tôi đã chuyển riêng thành một bài viết khác. Quý vị có thể tham khảo bảng giá đất nông nghiệp huyện Cao Phong tại đây.

Bảng giá đất Hòa Bình

Bảng giá đất nông nghiệp huyện Cao Phong

Bảng giá đất huyện Cao Phong

Biểu số 07: BẢNG GIÁ ĐẤT Ở TẠI NÔNG THÔN (NĂM 2020-2024)

(Kèm theo Quyết định số 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình)

Số TT Tên đơn vị hành chính Giá đất (1.000đ/m2)
VT1 VT2 VT3 VT4 VT5
1 2 3 4 5 6 7
V HUYỆN CAO PHONG
1 Xã Tây Phong
Khu vực 1 1.500 1.100 550 330
Khu vực 2 1.070 860 430 290
Khu vực 3 640 380 300 230
Khu vực 4 340 280 190 110
2 Xã Nam Phong
Khu vực 1 1.500 1.070 540 320
Khu vực 2 1.070 860 430 220
Khu vực 3 500 300 200 120
Khu vực 4 240 200 140 80
3 Xã Thu Phong
Khu vực 1 1.300 930 470 300
Khu vực 2 800 640 320 160
Khu vực 3 380 230 150 90
4 Xã Dũng Phong
Khu vực 1 550 430 370 310
Khu vực 2 370 310 250 190
Khu vực 3 280 220 170 110
5 Xã Bắc Phong
Khu vực 1 500 330 220 170
Khu vực 2 330 220 170 110
Khu vực 3 290 210 140 98
6 Xã Tân Phong
Khu vực 1 280 170 110 90
Khu vực 2 170 110 90 80
Khu vực 3 110 90 70 60
7 Xã Bình Thanh
Khu vực 1 400 270 200 130
Khu vực 2 350 260 170 120
Khu vực 3 300 200 110 80
8 Xã Đông Phong
Khu vực 1 280 170 110 90
Khu vực 2 170 110 90 80
Khu vực 3 110 90 70 60
9 Xã Thung Nai
Khu vực 1 400 240 160 110
Khu vực 2 240 200 130 90
Khu vực 3 170 140 110 70
10 Xã Xuân Phong
Khu vực 1 250 190 120 95
Khu vực 2 160 120 100 90
Khu vực 3 110 90 70 50
11 Xã Yên Thượng
Khu vực 1 150 130 110 95
Khu vực 2 130 110 95 80
Khu vực 3 90 75 60 50
12 Xã Yên Lập
Khu vực 1 120 110 95 80
Khu vực 2 110 97 85 70
Khu vực 3 90 77 65 50

Biểu số 08: BẢNG GIÁ ĐẤT THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (NĂM 2020-2024)

(Kèm theo Quyết định số 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình)

Số TT Tên đơn vị hành chính Giá đất (1.000đ/m2)
VT1 VT2 VT3 VT4 VT5
1 2 3 4 5 6 7
V HUYỆN CAO PHONG
1 Xã Tây Phong
Khu vực 1 1.200 880 440 260
Khu vực 2 860 690 340 230
Khu vực 3 510 300 240 180
Khu vực 4 270 220 150 90
2 Xã Nam Phong
Khu vực 1 1.200 860 430 260
Khu vực 2 860 690 340 180
Khu vực 3 400 240 160 100
Khu vực 4 190 160 110 60
3 Xã Thu Phong
Khu vực 1 1.040 750 375 225
Khu vực 2 700 560 280 140
Khu vực 3 330 200 135 80
4 Xã Dũng Phong
Khu vực 1 495 385 330 275
Khu vực 2 330 275 220 165
Khu vực 3 250 200 150 100
5 Xã Bắc Phong
Khu vực 1 450 300 200 150
Khu vực 2 300 200 150 100
Khu vực 3 260 195 130 95
6 Xã Tân Phong
Khu vực 1 250 150 100 80
Khu vực 2 150 100 80 70
Khu vực 3 100 80 70 60
7 Xã Bình Thanh
Khu vực 1 320 220 160 100
Khu vực 2 280 210 140 100
Khu vực 3 240 160 90 60
8 Xã Đông Phong
Khu vực 1 250 150 100 80
Khu vực 2 150 100 80 70
Khu vực 3 100 80 60 55
9 Xã Thung Nai
Khu vực 1 360 220 145 100
Khu vực 2 220 180 120 85
Khu vực 3 160 130 104 65
10 Xã Xuân Phong
Khu vực 1 220 170 110 85
Khu vực 2 140 90 70 50
Khu vực 3 100 80 60 45
11 Xã Yên Thượng
Khu vực 1 120 105 95 80
Khu vực 2 105 95 80 65
Khu vực 3 70 60 50 45
12 Xã Yên Lập
Khu vực 1 100 90 80 70
Khu vực 2 90 80 70 55
Khu vực 3 70 60 50 45

Biểu số 09: BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TẠI NÔNG THÔN (NĂM 2020-2024)

(Kèm theo Quyết định số 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình)

Số TT Tên đơn vị hành chính Giá đất (1.000đ/m2)
VT1 VT2 VT3 VT4 VT5
1 2 3 4 5 6 7
V Huyện Cao Phong
1 Tây Phong
Khu vực 1 1.050 770 480 320
Khu vực 2 750 600 300 225
Khu vực 3 275 220 165 110
Khu vực 4 160 130 90 50
2 Nam Phong
Khu vực 1 1.050 750 420 280
Khu vực 2 420 350 280 210
Khu vực 3 275 220 165 110
Khu vực 4 160 130 90 60
3 Thu Phong
Khu vực 1 910 650 450 300
Khu vực 2 420 350 280 110
Khu vực 3 290 220 110 70
4 Dũng Phong
Khu vực 1 390 300 260 220
Khu vực 2 260 220 180 130
Khu vực 3 200 150 120 80
5 Bắc Phong
Khu vực 1 350 230 200 120
Khu vực 2 300 200 150 100
Khu vực 3 260 195 130 95
6 Tân Phong
Khu vực 1 250 150 100 80
Khu vực 2 150 100 80 70
Khu vực 3 100 80 70 60
7 Bình Thanh
Khu vực 1 280 190 140 90
Khu vực 2 260 180 120 85
Khu vực 3 210 140 90 70
8 Đông Phong
Khu vực 1 250 150 100 80
Khu vực 2 150 100 80 70
Khu vực 3 100 80 60 55
9 Thung Nai
Khu vực 1 280 170 110 80
Khu vực 2 170 140 90 60
Khu vực 3 120 100 80 55
10 Xuân Phong
Khu vực 1 180 130 80 70
Khu vực 2 140 90 70 50
Khu vực 3 100 80 60 45
11 Yên Thượng
Khu vực 1 120 105 95 80
Khu vực 2 105 95 80 65
Khu vực 3 70 60 50 45
12 Yên Lập
Khu vực 1 100 90 80 70
Khu vực 2 90 80 70 55
Khu vực 3 70 60 50 45

Biểu số 10: BẢNG GIÁ ĐẤT Ở TẠI ĐÔ THỊ (NĂM 2020-2024)

(Kèm theo Quyết định số 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình)

Số TT Tên đơn vị hành chính Loại đô thị Đoạn đường Giá đất (1.000đ/m2)
VT1 VT2 VT3 VT4 VT5
1 2 3 4 5 6 7 8 9
V HUYỆN CAO PHONG
THỊ TRẤN CAO PHONG 5
1 Đường phố Loại 1 Đoạn Đường QL 6 từ ngã tư Đài tưởng niệm thị trấn + đường lên cột phát sóng Viettel (Khu 2) đến đường đi xã Tân Phong + đường đi đơn vị X264 7.000 5.300 4.200 3.200
2 Đường phố Loại 2 Đoạn Đường QL 6 từ xóm Bắc Sơn và bên đối diện là nhà ông Vũ Đức Chuyện đến ngã tư Đài tưởng niệm + đường lên cột phát sóng Viettel (Khu 2); Đường đi xã Tân Phong + đường vào đơn vị X264 đến đường lên nghĩa trang khu 7 và bên đối diện là ông Dương Hoàng Mong 5.000 4.300 3.300 2.300
3 Đường phố Loại 3 Đoạn Đường QL 6 từ đường lên nghĩa trang khu 7 và bên đối diện là nhà ông Thủy đến cầu Bảm; Đoạn đường từ cây xăng xóm Mới đến đường vào xóm Bắc Sơn; Đường vào sân vận động huyện; Đường cạnh Bưu điện Trung tâm huyện đến ngã tư khu đấu giá đất; Đường vào khu A kho 102 bộ đội biên phòng 4.000 3.100 2.500 1.600
4 Đường phố Loại 4 Đường thị trấn đi xã Tân Phong (hết đất Trường dân tộc nội trú); Đường vào Kho X264; Đường thị trấn đi các xã Đông Phong, Xuân Phong (cạnh cây xăng khu 4) đến hết địa giới đất nhà ông Tán. Đường cạnh Bệnh viện Đa khoa huyện chạy dọc hai bên đường liên xã, thị trấn đi xã Đông Phong; Đường vào kho K 834 Tổng cục Kỹ thuật (đến hết ngã ba hết địa giới nhà bà Tản) và các đường còn lại của Khu đấu giá đất chưa được quy định tại đường phố loại 3 trên đây; Đường từ ngã ba cổng sân Vận động huyện đến ngã ba tiếp giáp với đường vào Kho 102 Bộ đội Biên phòng; Đường vào nhà Văn hóa Khu 4 đến hết phần địa giới nhà bà Lan; đường vào núi đầu Rồng 2.500 1.800 1.400 800
5 Đường phố Loại 5 Các trục đường còn lại thuộc thị trấn. 1.800 1.300 800 400

Biểu số 12: BẢNG GIÁ ĐẤT SẢN XUẤT, KINH DOANH PHI NÔNG NGHIỆP KHÔNG PHẢI LÀ ĐẤT THƯƠNG MẠI, DỊCH VỤ TẠI ĐÔ THỊ (NĂM 2020-2024)

(Kèm theo Quyết định số 27/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình)

Số TT Tên đơn vị hành chính Loại đô thị Đoạn đường điều chỉnh Giá đất (1.000đ/m2)
VT1 VT2 VT3 VT4 VT5
1 2 3 4 5 6 7 8 9
V HUYỆN CAO PHONG
TT Cao Phong 5
1 Đường phố Loại 1 Đoạn Đường QL 6 từ ngã tư Đài tưởng niệm thị trấn + đường lên cột phát sóng Viettel (Khu 2) đến đường đi xã Tân Phong + đường đi đơn vị X264 4.900 3.710 2.940 2.240
2 Đường phố Loại 2 Đoạn Đường QL 6 từ xóm Bắc Sơn và bên đối diện là nhà ông Vũ Đức Chuyện đến ngã tư Đài tưởng niệm + đường lên cột phát sóng Viettel (Khu 2); Đường đi xã Tân Phong + đường vào đơn vị X264 đến đường lên nghĩa trang khu 7 và bên đối diện là ông Dương Hoàng Mong 3.500 3.010 2.310 1.610
3 Đường phố Loại 3 Đoạn Đường QL 6 từ đường lên nghĩa trang khu 7 và bên đối diện là nhà ông Thủy đến cầu Bảm; Đoạn đường từ cây xăng xóm Mới đến đường vào xóm Bắc Sơn; Đường vào sân vận động huyện; Đường cạnh Bưu điện Trung tâm huyện đến ngã tư khu đấu giá đất; Đường vào khu A kho 102 bộ đội biên phòng 2.800 2.170 1.750 1.120
4 Đường phố Loại 4 Đường thị trấn đi xã Tân Phong (hết đất Trường dân tộc nội trú); Đường vào Kho X264; Đường thị trấn đi các xã Đông Phong, Xuân Phong (cạnh cây xăng khu 4) đến hết địa giới đất nhà ông Tán. Đường cạnh Bệnh viện Đa khoa huyện chạy dọc hai bên đường liên xã, thị trấn đi xã Đông Phong; Đường vào kho K 834 Tổng cục Kỹ thuật (đến hết ngã ba hết địa giới nhà bà Tản) và các đường còn lại của Khu đấu giá đất chưa được quy định tại đường phố loại 3 trên đây; Đường từ ngã ba cổng sân Vận động huyện đến ngã ba tiếp giáp với đường vào Kho 102 Bộ đội Biên phòng; Đường vào nhà Văn hóa Khu 4 đến hết phần địa giới nhà bà Lan; đường vào núi đầu Rồng 1.750 1.260 1.030 560
5 Đường phố Loại 5 Các trục đường còn lại thuộc thị trấn. 1.260 910 670 310

Biểu số 13: BẢNG GIÁ ĐẤT KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP (NĂM 2020-2024)

(Kèm theo Quyết định số 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình)

STT TÊN KHU CÔNG NGHIỆP, CỤM CÔNG NGHIỆP Giá đất (1.000đ/m2)
1 2 3
A KHU CÔNG NGHIỆP
I Huyện Kỳ Sơn
1 Khu công nghiệp Yên Quang 810
2 Khu công nghiệp Mông Hóa 810
II Huyện Lương Sơn
1 Khu công nghiệp Lương Sơn 950
2 Khu công nghiệp Nam Lương Sơn 810
3 Khu công nghiệp Nhuận Trạch 450
III Huyện Yên Thủy
1 Khu công nghiệp Lạc Thịnh 440
IV Huyện Lạc Thủy
1 Khu công nghiệp Thanh Hà 450
V Thành phố Hòa Bình
1 Khu Công nghiệp Bờ trái Sông Đà 1.250
B CỤM CÔNG NGHIỆP
I Huyện Kỳ Sơn
1 Cụm Công nghiệp Trung Mường 530
II Huyện Tân Lạc
1 Cụm Công nghiệp Đông Lai – Thanh Hối 550
III Huyện Lạc Thủy
1 Cụm Công nghiệp Phú Thành II 440
2 Cụm Công nghiệp Thanh Nông 480
3 Cụm Công nghiệp Đồng Tâm 450
IV Thành phố Hòa Bình
1 Cụm Công nghiệp Yên Mông khu 1 480
2 Cụm Công nghiệp Yên Mông khu 2 480
3 Cụm Công nghiệp Chăm Mát, Dân Chủ 740

Phân loại xã và cách xác định giá đất Hòa Bình

NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT TỈNH HÒA BÌNH

  1. NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ ĐẤT

Thực hiện theo các quy định của Luật Đất đai năm 2013; Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 nám 2014 của Chính phủ quy định về giá đất; Nghị định số 96/2019/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2019 của Chính phủ quy định về khung giá đất; Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất.

  1. Thực hiện quy định tại Khoản 1 Điều 112 Luật Đất đai năm 2013, xây dựng bảng giá đất phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây

– Theo mục đích sử dụng đất hợp pháp tại thời điểm định giá;

– Theo thời hạn sử dụng đất;

– Phù hợp với giá đất phổ biến trên thị trường của loại đất có cùng mục đích sử dụng đã chuyển nhượng, giá trúng đấu giá quyền sử dụng đất đối với những nơi có đấu giá quyền sử dụng đất hoặc thu nhập từ việc sử dụng đất;

– Cùng một thời điểm các thửa đất liền kề nhau có cùng mục đích sử dụng, khả năng sinh lợi, thu nhập từ việc sử dụng đất tương tự như nhau thì có mức giá như nhau.

  1. Thực hiện quy định tại Điều 114 Luật Đất đai năm 2013

Căn cứ nguyên tắc, phương pháp định giá đất và khung giá đất, Ủy ban nhân dân tỉnh xây dựng và trình Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua bảng giá đất trước khi ban hành. Bảng giá đất được xây dựng định kỳ 05 năm một lần và công bố công khai vào ngày 01 tháng 01 của năm đầu kỳ.

Trong thời gian thực hiện bảng giá đất, khi Chính phủ điều chỉnh khung giá đất hoặc giá đất phổ biến trên thị trường có biến động thì Ủy ban nhân dân tỉnh điều chỉnh bảng giá đất cho phù hợp.

  1. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ ĐẤT
  2. Các phương pháp định giá đất, xây dựng bảng giá đất

Phương pháp định giá đất, xây dựng bảng giá đất thực hiện theo quy định tại Khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 4 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ; Điều 3, Điều 4, Điều 5, Điều 6 Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Gồm 4 phương pháp:

1.1. Phương pháp so sách trực tiếp: Là phương pháp định giá đất thông qua việc phân tích mức giá của các thửa đất trống tương tự về mục đích sử dụng đất, vị trí, khả năng sinh lợi, điều kiện kết cấu hạ tầng, diện tích, hình thể và tính pháp lý về quyền sử dụng đất (sau đây gọi là thửa đất so sánh) đã chuyển nhượng thực tế trên thị trường, trúng đấu giá quyền sử dụng đất để so sánh, xác định giá của thửa đất cần định giá.

1.2. Phương pháp thu nhập: Là phương pháp định giá đất tính bằng thương số giữa mức thu nhập ròng thu được bình quân một năm trên một đơn vị diện tích đất so với lãi suất tiền gửi tiết kiệm bình quân một năm tính đến thời điểm định giá đất của loại tiền gửi VNĐ kỳ hạn 12 tháng tại ngân hàng thương mại nhà nước có mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao nhất trên địa bàn cấp tỉnh.

1.3. Phương pháp chiết trừ: Là phương pháp định giá đất đối với thửa đất có tài sản gắn liền với đất bằng cách loại trừ phần giá trị tài sản gắn liền với đất ra khỏi tổng giá trị bất động sản (bao gồm giá trị đất và giá trị tài sản gắn liền với đất).

1.4. Phương pháp thặng dư: Là phương pháp định giá đất đối với thửa đất có tiềm năng phát triển theo quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng hoặc được phép chuyển mục đích sử dụng đất để sử dụng cao nhất và tốt nhất bằng cách loại trừ tổng chi phí ước tính ra khỏi tổng doanh thu phát triển giá định của bất động sản.

Trong đó phương pháp định giá đất, xây dựng bảng giá đất: Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp và phương pháp thu nhập là chủ yếu để định giá đất, xây dựng bảng giá đất.

  1. Điều kiện áp dụng các phương pháp định giá đất

2.1. Phương pháp so sánh trực tiếp: Được áp dụng để định giá đất khi trên thị trường có các thửa đất so sánh đã chuyển nhượng thành công, trúng đấu giá quyền sử dụng đất để so sánh được với thửa đất cần định giá; Giá chuyển nhượng thực tế trên thị trường của thửa đất so sánh là giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất không thuộc các trường hợp chuyển nhượng trong tình trạng bị ép buộc, có quan hệ huyết thống hoặc chịu tác động của các yếu tố gây tăng hoặc giảm giá đột biến do thay đổi quy hoạch sử dụng đất, đầu cơ, thiên tai, địch họa, khủng hoảng kinh tế, tài chính.

2.2. Phương pháp chiết trừ: Được áp dụng để định giá thửa đất có tài sản gắn liền với đất trong trường hợp không có đủ số liệu về giá đất chuyển nhượng thực tế trên thị trường của thửa đất so sánh để áp dụng phương pháp so sánh trực tiếp, trong khi có thể thu thập số liệu về giá đất thị trường của các thửa đất có tài sản gắn liền với đất tương tự với thửa đất cần định giá.

2.3. Phương pháp thu nhập: Được áp dụng để định giá cho các thửa đất xác định được các khoản thu nhập mang lại từ việc sử dụng đất.

2.4. Phương pháp thặng dư: Được áp dụng để xác định giá đất của các thừa đất trống có tiềm năng phát triển do thay đổi quy hoạch hoặc do chuyển mục đích sử dụng đất trong khi không có đủ số liệu về giá đất chuyển nhượng thực tế trên thị trường của thửa đất so sánh để áp dụng phương pháp so sánh trực tiếp.

Trong quá trình định giá đất mà thu thập được đầy đủ các thông tin, số liệu để áp dụng cả 4 phương pháp định giá đất, thì sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp làm phương pháp chủ yếu để xác định giá đất.

III. NỘI DUNG BẢNG GIÁ ĐẤT

  1. Vùng kinh tế, loại đô thị, loại xã trong bảng giá đất

1.1. Vùng kinh tế: Thực hiện theo quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về giá đất, tỉnh Hoà Bình được xác định là vùng miền núi.

1.2. Loại xã: Thực hiện theo quy định tại Điều 12 Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất, các xã thuộc tỉnh Hoà Bình được xác định là xã miền núi.

1.3. Loại đô thị: Thực hiện theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 7 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về giá đất; Điều 13 Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất, đô thị tại tỉnh Hoà Bình, được xác định:

– Các phường thuộc thành phố Hoà Bình là đô thị loại 3;

– Thị trấn thuộc các huyện của tỉnh Hoà Bình là đô thị loại 5.

1.4. Giá các loại đất trong bảng giá đất năm 2020 – 2024 được xây dựng theo vị trí đất, khu vực định giá đất theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ; Điều 14 Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

  1. Quy định vị trí đất trong bảng giá đất

Căn cứ quy định tại Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ; Điều 14, Điều 15 Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường; Quy định cụ thể như sau:

2.1. Nhóm đất nông nghiệp

2.1.1. Đối vi đất trồng cây hàng năm

Căn cứ vào các yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội, quản lý và sử dụng đất đai làm ảnh hưởng đến giá đất tại địa phương, phân chia đất trồng cây hàng năm thành 3 loại vị trí giá đất như sau:

– Đất trồng lúa:

+ Vị trí 1: Là đất trồng cấy được từ hai vụ lúa nước trở lên trong năm, có khoảng cách từ nơi cư trú của cộng đồng dân cư tới nơi sử dụng đất sản xuất gần nhất, trong phạm vi khoảng cách 2.000mét trở lại và có điều kiện giao thông, thủy lợi thuận lợi nhất.

+ Vị trí 2: Là đất trồng cấy được một vụ lúa, kết hợp trồng thêm một vụ màu trong năm; Là đất trồng cấy được từ hai vụ lúa trong năm nhưng có khoảng cách từ nơi cư trú của cộng đồng dân cư tới nơi sử dụng đất sản xuất xa hơn, trong phạm vi khoảng cách trên 2.000mét và có điều kiện về giao thông, thủy lợi ít thuận lợi hơn vị trí 1.

+ Vị trí 3: Là đất chỉ cấy được một vụ lúa, có điều kiện về giao thông, thủy lợi khó khăn hơn vị trí 2.

– Đất trồng cây hàng năm khác:

+ Vị trí 1: Là đất trồng được từ hai vụ cây hàng năm khác trở lên trong năm, có khoảng cách từ nơi cư trú của cộng đồng dân cư tới nơi sử dụng đất sản xuất gần nhất trong phạm vi khoảng cách 2.000mét trở lại và có điều kiện giao thông thuận lợi nhất.

+ Vị trí 2: Là đất trồng được từ hai vụ cây hàng năm khác trở lên trong năm, có khoảng cách từ nơi cư trú của cộng đồng dân cư tới nơi sử dụng đất sản xuất xa hơn trong phạm vi khoảng cách trên 2.000mét và có điều kiện về giao thông ít thuận lợi hơn vị trí 1.

+ Vị trí 3: Là đất trồng cây hàng năm khác còn lại (đất trồng màu, đất gò, đồi), có điều kiện về giao thông khó khăn hơn vị trí 2.

2.1.2. Đối với đất trồng cây lâu năm: Chỉ tính một vị trí giá đất.

2.1.3. Đối với đất nuôi trồng thủy sản: Chỉ tính một vị trí giá đất.

2.1.4. Đối với đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ: Căn cứ khoảng cách từ nơi sản xuất tới nơi tập kết để vận chuyển đi tiêu thụ sản phẩm, phân chia đất rừng sản xuất làm 2 vị trí định giá đất, cụ thể:

– Vị trí 1: Là diện tích đất có vị trí từ ranh giới đường giao thông chính, đường giao thông nông thôn, đường giao thông dân sinh (là đường xe ô tô tải, xe công nông có thể đi lại, để vận chuyển sản phẩm, hàng hóa…) vào sâu phía trong rừng là 500 mét.

– Vị trí 2: Là diện tích đất rừng còn lại.

2.2. Nhóm đất phi nông nghiệp

2.2.1. Loại đường phố, vị trí định giá đất đối với đất phi nông nghiệp tại khu vc đô th

– Thực hiện theo quy định tại Khoản 2 và 3 Điều 7 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ, việc phân loại đô thị trong xây dựng bảng giá đất thực hiện đối với: Đất ở tại đô thị; đất thương mại, dịch vụ tại đô thị; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại đô thị và các loại đất phi nông nghiệp khác tại đô thị. Đô thị bao gồm thành phố, thị trấn được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập và xếp loại đô thị. Đô thị tại tỉnh Hòa Bình, gồm:

(Đối với đất thuộc xã Sủ Ngòi của thành phố Hòa Bình đã được quy hoạch thành khu đất thuộc đô thị như: Khu dân cư 4,9ha; Khu đô thị bắc Trần Hưng Đạo; Khu tiếp giáp đường Trần Hưng Đạo, thuộc xã Sủ Ngòi đoạn từ ngã ba giao nhau với đê Quỳnh Lâm đến ngã ba giao nhau với đường Cù Chính Lan được tính theo bảng giá đất đô thị).

– Căn cứ vào khả năng sinh lợi, điều kiện về kết cấu hạ tầng thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch và khoảng cách đến trung tâm thành phố, phường, thị trấn, các đường phố thuộc phường, thị trấn được chia thành các loại đường phố, vị trí đất như sau:

Loại đường phố: Đường phố thuộc đô thị (phường, thị trấn) được chia thành các loại đường phố để định giá đất.

+ Đường phố loại 1: Là đường phố có điều kiện về kết cấu hạ tầng thuận lợi nhất cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch;

+ Đường phố loại 2, 3, 4, 5…: Là đường phố có điều kiện về kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn cho sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, du lịch so với loại đường phố trước liền kề.

Vị trí đất tại các đường phố: Tại mỗi loại đường phố được chia thành các vị trí định giá đất. Căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương, tỉnh Hòa Bình chia tối đa 5 vị trí định giá đất:

+ Vị trí 1: Là diện tích đất có một mặt tiếp giáp với đường (tính theo loại đường phố có mức giá đất cao nhất), có chiều sâu từ vị trí mặt tiền thửa đất (diện tích đã trừ hành lang giao thông) vào sâu 20 mét;

+ Vị trí 2: Là phần diện tích đất tiếp theo của vị trí 1 của cùng thửa đất của loại đường phố, có chiều sâu từ điểm cuối vị trí 1 của thửa đất vào sâu 30 mét;

+ Vị trí 3: Là phần diện tích đất tiếp theo của vị trí 2 của cùng thửa đất của loại đường phố, có chiều sâu từ điểm cuối vị trí 2 của thửa đất vào sâu 50 mét;

+ Vị trí 4: Là phần diện tích đất tiếp theo của vị trí 3 của cùng thửa đất của loại đường phố, có chiều sâu từ điểm cuối vị trí 3 của thửa đất vào sâu 100 mét;

+ Vị trí 5: Là phần diện tích đất còn lại tiếp theo sau của vị trí 4 của cùng loại đường phố.

2.2.2. Khu vực, vị trí định giá đất đối vi đất phi nông nghiệp tại nông thôn (Bao gồm cả các xã thuộc thành phố Hòa Bình).

Căn cứ vào yếu tố tự nhiên, kinh tế – xã hội; khả năng sinh lợi, điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất kinh doanh, dịch vụ, du lịch, điều kiện về phát triển kinh tế – xã hội, tại mỗi xã chia ra các khu vực, vị trí đất.

Khu vực định giá đất: Trong mỗi xã được chia thành các khu vực định giá đất thuộc địa giới hành chính của xã đó. Cụ thể:

+ Khu vực 1: Là khu vực có khả năng sinh lợi cao nhất và điều kiện kết cấu hạ tầng thuận lợi nhất; khu đất tiếp giáp với trục đường giao thông chính, nằm tại trung tâm xã hoặc cụm xã (gần UBND, trường học, chợ, trạm y tế), gần khu thương mại, dịch vụ, du lịch, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, gần đầu mối giao thông.

+ Khu vực 2: Là khu vực có khả năng sinh lợi thấp hơn và kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn so với khu vực 1; khu đất nằm ven các trục đường giao thông liên thôn, liên xóm, bản, tiếp giáp với khu vực 1 nêu trên.

+ Các khu vực tiếp theo: Là khu vực có khả năng sinh lợi thấp hơn và kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn so với khu vực liền kề trước đó; khu đất có điều kiện đường giao thông, hạ tầng kém thuận lợi hơn khu vực liền kề trên địa bàn xã.

Vị trí đất tại khu vực nông thôn: Trong mỗi khu vực của xã được chia tối đa 5 vị trí định giá đất:

+ Vị trí 1: Là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện thuận lợi nhất; Là diện tích đất có khả năng sinh lợi cao nhất, có các điều kiện về kết cấu hạ tầng thuận lợi nhất, có một mặt của thửa đất (tính theo loại đường có giá đất cao nhất) giáp với trục đường giao thông, có chiều sâu từ vị trí mặt tiền thửa đất (diện tích đã trừ hành lang giao thông) vào đến 20 mét;

+ Vị trí 2: Là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện kém thuận lợi hơn so với vị trí 1; Là diện tích đất có vị trí kế tiếp vị trí 1, có khả năng sinh lợi và điều kiện về kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn vị trí 1, có chiều sâu từ điểm cuối vị trí 1 của thửa đất vào sâu 30 mét;

+ Vị trí 3: Là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện kém thuận lợi hơn so với vị trí 2; Là phần diện tích đất có vị trí kế tiếp vị trí 2, có khả năng sinh lợi và điều kiện về kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn vị trí 2, có chiều sâu từ điểm cuối vị trí 2 của thửa đất vào sâu 50 mét;

+ Vị trí 4: Là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện kém thuận lợi hơn so với vị trí 3; Là phần diện tích đất có vị trí kế tiếp vị trí 3, có khả năng sinh lợi và điều kiện về kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn vị trí 3, có chiều sâu từ điểm cuối vị trí 3 của thừa đất vào sâu 100 mét;

+ Vị trí 5: Là vị trí mà tại đó các thửa đất có các yếu tố và điều kiện kém thuận lợi hơn so với vị trí 4; Là phần diện tích đất còn lại kế tiếp theo sau của vị trí 4, có khả năng sinh lợi và điều kiện về kết cấu hạ tầng kém thuận lợi hơn.

2.3. Giá đất tại khu vc giáp ranh khi xây dựng bảng giá đất

2.3.1. Khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là khu vực giáp ranh) được quy định theo các loại đất, thực hiện theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2, Điều 13 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ Quy định về giá đất. Cụ thể:

“1. Khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phtrực thuộc Trung ương (sau đây gọi là khu vực giáp ranh) được quy định theo các loại đất sau:

  1. a) Đi với đất nông nghiệp tại khu vực giáp ranh được xác định từ đường địa giới hành chính giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào sâu địa phận mi tỉnh, thành phtối đa 1.000 m;
  2. b) Đối với đất phi nông nghiệp tại khu vực giáp ranh được xác định từ đường địa giới hành chính giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vào sâu địa phận mi tỉnh, thành phố tối đa 500 m;
  3. c) Đối với khu vực giáp ranh bị ngăn cách bởi sông, hồ, kênh có chiều rộng chủ yếu từ 100 m trở xuống thì khu vực đất giáp ranh được xác định từ bờ sông, bờ hồ, bờ kênh của mi bên sông, bên hồ, bên kênh vào sâu địa giới của mi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương theo quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản này. Trường hợp chiều rộng của sông, hồ, kênh chủ yếu trên 100 m thì không xếp loại đất giáp ranh.
  4. Đất tại khu vực giáp ranh có cùng mục đích sử dụng, khả năng sinh lợi, thu nhập từ việc sử dụng đất tương tự nhau thì quy định mức giá như nhau. Trường hợp có sự khác nhau về các yếu tố nêu trên thì mức giá đất tại khu vực giáp ranh có thể chênh lệch nhưng chênh lệch tối đa không quá 30%.

2.3.2. Đối với đất giáp ranh giữa các huyện, thành phố thuộc tỉnh Hòa Bình; đất giáp ranh giữa các xã, phường, thị trấn thuộc huyện, thành phố: Khi xác định vị trí, khu vực để định giá đất năm 2020 – 2024, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố căn cứ quy định tại Khoản 2, Khoản Điều 13 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ Quy định về giá đất, có trách nhiệm xác định khu vực, mốc giới đất giáp ranh để định giá đất đảm bảo tương ứng với giá từng loại đất với các huyện, thành phố, các xã, phường, thị trấn có đất giáp ranh.

  1. Quy định giá đất trong bảng giá đất

3.1. Giá đất trong bảng giá đất: Nguyên tắc giá đất trong bảng giá đất thuộc loại đất nào thì áp dụng khung giá đất của loại đất đó theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ và Nghị định số 96/2019/NĐ-CP ngày 19/12/2019 của Chính phủ quy định về khung giá đất.

3.2. Đối với đất rừng đặc dụng: Căn cứ vào giá đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ lân cận đã quy định trong bảng giá đất và căn cứ phương pháp định giá đất để xác định giá đất đảm bảo tương ứng với giá đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ lân cận.

3.3. Đi với đất nông nghiệp khác: Căn cứ vào giá các loại đất nông nghiệp tại khu vực lân cận để xác định giá đất đảm bảo tương ứng với giá đất nông nghiệp lân cận.

3.4. Đối với đất sử dụng vào các mục đích công cộng có mục đích kinh doanh, đất xây dựng trụ sở cơ quan, đất xây dựng công trình sự nghiệp: Theo quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 11 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ, căn cứ vào giá các loại đất tương ứng tại khu vực lân cận để xác định giá đất.

3.5. Đối với đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng sử dụng vào mục đích nuôi trồng thủy sản: Áp dụng khung giá đất nuôi trồng thủy sản; sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp hoặc sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp kết hợp với nuôi trồng thủy sản, theo quy định tại Điểm đ Khoản 3 Điều 11 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ, căn cứ vào giá đất phi nông nghiệp tại khu vực lân cận để xác định giá đất.

3.6. Đối với đất chưa sử dụng: Theo quy định tại Khoản 4 Điều 11 Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ, khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất để đưa vào sử dụng, thì Sở Tài nguyên và Môi trường căn cứ nguyên tắc, phương pháp định giá đất quy định tại Nghị định số 44/2014/NĐ-CP của Chính phủ, có trách nhiệm tham mưu, xác định giá đất cụ thể đảm bảo tương ứng với loại đất cùng mục đích sử dụng liền kề khu đất, trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.

  1. Ủy ban nhân dân tỉnh giao: Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố ban hành Quyết định quy định chi tiết mốc giới các khu vực, vị trí định giá đất trên địa bàn các xã thuộc huyện, thành phố để thực hiện bảng giá đất năm 2020 -2024.

Mục đích của việc ban hành Bảng giá đất Hòa Bình.

Mỗi giai đoạn 5 năm 1 lần theo Luật Đất đai 2013, các Tỉnh/Thành phố lại ban hành bảng giá đất để làm cơ sở tính giá các loại hình giao dịch, thủ tục liên quan đến đất đai, bất động sản trên địa bàn Tỉnh/Thành phố đó, nhằm mục đích sau:

  • Tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai;
  • Làm cơ sở tính tiền sử dụng đất khi Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân đối với phần diện tích trong hạn mức; cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp không phải là đất ở sang đất ở đối với phần diện tích trong hạn mức giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân;
  • Tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất;
  • Tính giá trị quyền sử dụng đất để trả cho người tự nguyện trả lại đất cho Nhà nước đối với trường hợp đất trả lại là đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất có thu tiền sử dụng đất, đất thuê trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê;
  • Tính thuế sử dụng đất;
  • Tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai;
  • Tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với trường hợp được Nhà nước giao đất, cho thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, phần diện tích vượt hạn mức công nhận quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân mà diện tích tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất của thửa đất hoặc khu đất có giá trị (xác định theo giá trong Bảng giá đất) dưới 30 tỷ đồng.

VT trong bảng giá đất đai nghĩa là gì?

VT viết tắt của từ “Vị Trí”. Trong đó, VT1 (Vị Trí 1) là nhóm đất có vị trí mặt tiền đường; VT2 là nhóm đất nằm trong hẻm có chiều rộng mặt hẻm từ 5m trở lên. Tương tự, VT3 nằm ở vị trí hẻm và có chiều rộng mặt hẻm từ 3-5m. Cuối cùng VT4 là nhóm đất nằm tại hẻm có chiều rộng mặt hẻm nhỏ hơn 3m. Thông thường giá đất có ký hiệu VT2 sẽ thấp hơn 30% so với đất có ký hiệu VT1; Đất có ký hiệu VT3 thấp hơn 20% so với đất có ký hiệu VT2 và đất có ký hiệu VT4 thấp hơn 20% so với đất có ký hiệu VT3.
Xem thêm bài viết về VT trong bảng giá đất là gì tại đây.

Bảng giá đất Hòa Bình

Bảng giá đất các quận/huyện/thị xã của Hòa Bình

Kết luận về bảng giá đất Cao Phong Hòa Bình

Bảng giá đất của Hòa Bình được căn cứ theo Quyết định số: 57/2019/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND tỉnh Hòa Bình và các văn bản liên quan. Các bạn có thể tải về văn bản quy định giá đất của Hòa Bình tại liên kết dưới đây:

tải bảng giá đất huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình

Nội dung bảng giá đất huyện Cao Phong trên đây cũng là nội dung về bảng giá đất các xã, phường, thị trấn của Cao Phong - Hòa Bình: bảng giá đất Thị trấn Cao Phong, bảng giá đất Xã Bắc Phong, bảng giá đất Xã Bình Thanh, bảng giá đất Xã Dũng Phong, bảng giá đất Xã Hợp Phong, bảng giá đất Xã Nam Phong, bảng giá đất Xã Tây Phong, bảng giá đất Xã Thạch Yên, bảng giá đất Xã Thu Phong, bảng giá đất Xã Thung Nai.

Trả lời

Hãy chọn một tỉnh thành bên dưới đây để xem thông tin về đất đai như Bảng giá đất đai, giá giao dịch đất đai hiện nay, hệ số điều chỉnh giá đất, thông tin quy hoạch... và nhiều thông tin hơn nữa về tỉnh thành đó.