Có nên đầu tư đất Lý Nhân không tại thời điểm hiện tại là câu hỏi được rất nhiều nhà đầu tư bất động sản quan tâm. Nhà đất Lý Nhân - Hà Nam là 1 từ khóa rất HOT trên mạng trong thời gian gần đây. Hãy cùng chúng tôi phân tích giá đất Lý Nhân tháng 10 năm 2024 bao nhiêu tiền thì mua được qua bài viết này nhé!
- Tại sao nên đầu tư đất Lý Nhân và không nên?
- Có nên mua đất Lý Nhân không?
- Các khu công nghiệp tại Lý Nhân
- Điều kiện kinh tế của Lý Nhân - Hà Nam
- Điều kiện xã hội của Lý Nhân - Hà Nam
- Làng nghề tại Lý Nhân
- Điều kiện giao thông của Lý Nhân - Hà Nam
- Điều kiện giáo dục của Lý Nhân - Hà Nam
- Thông tin về huyện Lý Nhân
- Dự báo giá đất Lý Nhân
- Lời kết
- Biểu đồ giá đất Lý Nhân và xu hướng
Tại sao nên đầu tư đất Lý Nhân và không nên?
Có nên mua đất Lý Nhân không?
Lý Nhân là một huyện có mật độ dân số tương đối đông của Hà Nam [1067 người/km2] do đó, đầu tư bất động sản tại Lý Nhân sẽ có ưu điểm là khả năng sinh lời và thanh khoản khá cao, được nhiều nhà đầu tư quan tâm nhưng cũng vì thế mà giá đất ở Lý Nhân cũng không phải quá rẻ cho nên số tiền bỏ ra để đầu tư đất Lý Nhân cũng tương đối cao, nói chung bạn có thể xem xét đầu tư đất tại Lý Nhân vì khả năng trong tương lai cơ sở hạ tầng nơi đây sẽ phát triển mạnh như (sẽ có cơ hội được quy hoạch lên thị xã hoặc thành phố trực thuộc tỉnh) .Tùy khả năng kinh tế và nhu cầu của bạn mà lựa chọn phân khúc giá nhà đất Lý Nhân. Đối với Lý Nhân là một huyện của Hà Nam nên bạn có thể nghiên cứu mua nhà đất tại các địa phương có quy hoạch công nghiệp, du lịch... tại Lý Nhân và khu vực trung tâm của Lý Nhân như: Thị trấn Vĩnh Trụ, sau đó mới nghiên cứu đầu tư tại các xã Xã Bắc Lý, Xã Chân Lý, Xã Chính Lý, Xã Công Lý, Xã Đạo Lý, Xã Đức Lý, Xã Hòa Hậu, Xã Hợp Lý, Xã Nguyên Lý, Xã Nhân Bình, Xã Nhân Chính, Xã Nhân Khang, Xã Nhân Mỹ, Xã Nhân Nghĩa, Xã Nhân Thịnh, Xã Phú Phúc, Xã Tiến Thắng, Xã Trần Hưng Đạo, Xã Văn Lý, Xã Xuân Khê. Dù bạn mua đất Lý Nhân để làm gì thì cũng cần tìm hiểu trước về thông tin thửa đất như: thông tin quy hoạch, chanh chấp, thế chấp, sổ đỏ, thông tin chủ nhà đất.
Có thể bạn muốn xem thêm về giá đất đền bù khi giải phóng mặt bằng, lên thổ cư... liên quan đến huyện Lý Nhân:
- Bảng khung giá đất huyện Lý Nhân năm 2024.
- Bảng khung giá đất Hà Nam năm 2024.
- Hệ số điều chỉnh giá đất Hà Nam năm 2024.
bản đồ huyện Lý Nhân trong bản đồ Tỉnh Hà Nam
Phân tích giá bán đất Lý Nhân hiện nay
Dự báo giá đất Lý Nhân thời gian tới
Từ đầu năm 2022 đến nay, giá bất nhà đất có xu hướng chung là chững lại, có chăng cũng chỉ tăng ở một số vị trí, một vài loại sản phẩm nhà đất. Thậm chí ở nhiều nơi xa trung tâm, hạ tầng chưa đầy đủ giá đã giảm, nhà đầu tư dùng đi vay lãi nhiều đang phải tìm cách bán cắt lỗ để lấy vốn. Mặc dù nhu cầu về nhà đất xuất hiện ở mọi lúc mọi nơi nhưng giai đoạn tầm tháng 10 này thì các nhà đầu tư đi khảo sát và quan tâm đến thị trường đất đai hơn, trong đó không thể bỏ qua thị trường nhà đất Lý Nhân.
Giá đất Lý Nhân sẽ tăng mạnh trong năm nay hoặc vào năm 2025? Điều này không thể nào chắc chắn bởi lẽ giá đất biến đổi rất khó lường do vậy, chưa chắc đã có cơn sốt đất Lý Nhân trong năm sau. Để tăng giá đất Lý Nhân thì các dự án phải có trong quy hoạch và các dự án trong quy hoạch cần được triển khai nghiêm túc.
Có thể bạn muốn xem thêm về giá đất đền bù khi giải phóng mặt bằng, lên thổ cư... liên quan đến huyện Lý Nhân:
- Bảng khung giá đất huyện Lý Nhân năm 2024.
- Bảng khung giá đất Hà Nam năm 2024.
- Hệ số điều chỉnh giá đất Hà Nam năm 2024.
Điều kiện kinh tế của Lý Nhân - Hà Nam
Lý Nhân là huyện thuần nông, qua nhiều tháng năm lao động vất vả, nhân dân trong huyện đã đóng góp rất nhiều công sức, tiền của để xây dựng các công trình thủy lợi, đê, bối. Hàng trăm km đê bối sông Hồng, sông Châu Giang, sông Long Xuyên cùng hàng ngàn km mương máng sử dụng tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
Trong sản xuất nông nghiệp, cây lúa nước có vị trí đặc biệt quan trọng đến đời sống nhân dân. Từ rất sớm người Lý Nhân đã biết tuyển chọn các loại giống lúa tốt cho năng suất cao phù hợp với vùng đất quê mình như: nếp Cái Hoa Vàng ở Mạc Thượng, Tả Hà, nếp Quýt ở Phú Đa, Tám thơm nổi tiếng. Ở chân ruộng cao có giống lúa Lốc gieo xạ trên cạn, ở ruộng chân trũng thường cấy lúa Rong gạo đỏ, cứng cây chịu ngập, chịu rét, ít sâu bệnh, năng suất lại ổn định rất thích hợp với khu vực đồng chiêm trũng.
Trong vườn, trên đất bãi người dân đã lựa chọn trồng những giống cây ăn quả quý có giá trị kinh tế như: Cam chanh, quýt cơm ở xã Văn Lý, Tảo Môn, Hồng Nhân Hậu ở xã Nhân Hậu, chuối tiêu Hồng, chuối ngự Đại Hoàng…
Người dân Lý Nhân sống chủ yếu bằng nghề làm ruộng, ngoài ra còn có một số người làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ. Nhiều nghề thủ công truyền thống từ lâu đã phát triển trên mảnh đất này. Nghề mộc với nhiều sản phẩm độc đáo như: Giường, tủ, bàn ghế... phục vụ nhu cầu đời sống của người dân, đặc biệt nhiều công trình kiến trúc khắc từ gỗ vô cùng khéo léo và độc đáo mang bản sắc dân tộc như: đình Văn Xá (Đức Lý), Kiệu Lồng (đình Thọ Chương) nhiều đền chùa, đình đài khác cho đến nay vẫn còn tồn tại. Ngoài ra còn có nghề lụa ở Nga Khê, dệt vải ở Đại Hoàng, nghề nuôi tằm lấy tơ ở Văn Lý, nổi tiếng khắp nơi. Một số mặt hàng đã có mặt ở các tỉnh Nam Bộ.
Không thể không kể đến nghề mây tre đan cũng có từ rất sớm và khá phổ biến ở Lý Nhân đã tạo ra sản phẩm vừa bền vừa đẹp như thúng Quang Ốc, gầu giai chợ Cầu, rổ, rá ở Mạc Thượng, cót ở Thọ Chương (Đạo Lý)…từ cây mây, lũy tre gắn bó với làng quê, người Lý Nhân đã tạo ra nhiều sản phẩm có ích như cây chông, cánh ná, mũi tên giết giặc, đến các đồ gia dụng phục vụ đời sống. Bên cạnh đó còn có nghề làm bánh ở Tống Ngu Nhuế, tổng Vũ Điện có nghề thêu, nghề dệt, tổng Thổ Ốc có nghề làm may, làm gạch, thợ mộc. Ở các khu vực ven sông Hồng có nghề đánh cá, nuôi cá. Tính chung Lý Nhân có tới hơn 20 ngành nghề thủ công cổ truyền, các nghề thủ công cùng với nghề nông nghiệp trồng lúa trồng màu tạo nên nguồn sống cho nhân dân trong toàn huyện, ngoài những lúc làm đồng ruộng lúc mùa màng thì tất cả người dân đều có thể làm thêm các nghề thủ công phụ để phục vụ nhu cầu sử dụng trong gia đình hoặc bán sản phẩm cải thiện đời sống.
Điều kiện xã hội của Lý Nhân - Hà Nam
Văn hoá nổi bật
Lễ hội đền Trần Thương
Đền Trần Thương thuộc thôn Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân.
Cũng như những nơi thờ Hưng Đạo Đại Vương khác, đền Trần Thương tổ chức lễ hội tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc này vào ngày 20 tháng 8 âm lịch hàng năm. Dân gian có câu: Tháng Tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ là để nói về hai lễ hội lớn về hai vị thánh: Đức thánh Trần (Trần Hưng Đạo), Đức thánh Mẫu (Liễu Hạnh).
Lễ hội theo quy định được tổ chức 3 ngày nhưng trên thực tế có thể dài hơn bởi vì số lượng người về lễ đăng ký dự tế khá đông nên cần thêm ngày để bố trí cho các đội tế. Mỗi ngày có 4 đến 5 đám tế, từ rằm tháng 8 đã có đoàn đến tế ở đền.
Vào ngày chính hội, phần lễ có rước kiệu, dâng hương, tế lễ, phần hội có các trò đánh cờ tướng, bơi chải, đi cầu kiều, tổ tôm điếm… Thu hút sự quan tâm của nhiều người nhất là tục thi đấu cờ tướng. Tục này diễn ra trước các trò hội. Khi tiếng trống nổi lên báo hiệu cuộc chơi thì các đấu thủ cùng dân làng đến sân đền tham dự. Làng chọn các lão làng, các chức sắc có gia phong tốt vào khai cuộc, trong đó, người cao tuổi nhất được làm chủ tế. Chủ tế làm lề cáo yết Đức Thánh Trần rồi rước bàn cờ từ hậu cung quay ra, đến trước hương án nâng bàn cờ lên vái ba vái. Sau đó, cuộc chơi bắt đầu. Hai đấu thủ mang y phục truyền thống của các tướng lĩnh đời Trần mang thanh long đao vào cuộc. Sau một tuần hương, ai thắng, người đó đoạt giải. Vãn cuộc, quân cờ cùng bàn cờ được rửa bằng nước giếng của đền và nước ngũ quả, lau chùi cẩn thận rồi đặt lên hương án. Tục chơi cờ nhằm tưởng nhớ tài thao lược quân sự của Hưng Đạo Đại Vương, rèn luyện trí tuệ, nêu cao truyền thống chống giặc ngoại xâm của ông cha ta.
Hội rước đền Trần Thương Lễ hội đền Trần Thương là một trong ba lễ hội vùng của tỉnh Hà Nam. Lễ hội này có ý nghĩa là một cuộc hành hương về cội nguồn không chỉ đối với người dân địa phương mà đối với người dân cả nước.
Làng nghề tại Lý Nhân - Hà Nam
Lý Nhân là một huyện vùng chiêm trũng phía đông tỉnh Hà Nam. Kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Tuy không danh tiếng hay tạo giá trị cao nhưng huyện lại có rất nhiều làng nghề và làng có nghề. Một số địa phương có các làng có nghề và nghề phụ trong đó có một số nghề bị mai một dần. Các làng nghề, nghề phụ, nghề cũ của huyện:
- Trồng chuối ngự tiến vua, cá kho niêu, dệt nhuộm ở Hòa Hậu
- Đan lưới, vó xóm Cầu Không (Bắc Lý)
- Cá con, cá giống Văn Xá (Đức Lý)
- Làm bánh đa Phúc Hạ (Hợp Lý)
- Có nghề đan cót ép Thọ Chương (Đạo Lý)
- Làng nghề trồng sen Trác Nội (Trần Hưng Đạo)
- Nghề trồng sen Trần Thương (Trần Hưng Đạo)
- Nghề nấu rượu, đậu phụ, chăn nuôi Phúc Thượng (Hợp Lý)
- Đan cót nan thôn Thọ Chương (Đạo Lý)
- Làng nghề mộc Cao Đà (Nhân Mỹ)
- Có nghề xay xát thôn Chỉ Trụ (Hợp Lý)
- Nghề làm bánh mì, bánh ngọt ở Chính Lý
- Làng nghề đan tre Bảo Lý (Chân Lý)
- Nghề làm bánh mì, bánh ngọt Phúc Thủy (Hợp Lý)
- Bánh đa nem làng Chều (Nguyên Lý).
Điều kiện giao thông của Lý Nhân - Hà Nam
Huyện Lý Nhân có các tuyến đường tỉnh lộ chạy qua là: DT971, DT972, DT975.
Có các tuyến đường Quốc lộ lớn chạy qua là: Quốc Lộ 38B từ thị xã Duy Tiên đi qua Lý Nhân đến tỉnh Nam Định.
Đường nối cao tốc Hà Nội - Hải Phòng và cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đi qua huyện trên tuyến đường có cầu Hưng Hà bắc qua sông Hồng tại xã Chân Lý sang thành phố Hưng Yên.
Cầu Thái Hà là một cây cầu lớn bắc qua sông Hồng nối huyện với huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ở địa phận xã Chân Lý.
Điều kiện giáo dục của Lý Nhân - Hà Nam
Các trường Trung học phổ thông:
- Trường THPT Nam Lý
- Trường THPT Lý Nhân
- Trường THPT Bắc Lý
- Trường THPT Dân lập Trần Hưng Đạo
- Trường THPT Nam Cao
Trung tâm GDNN - GDTX Lý Nhân
Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tại huyện Lý Nhân (Hà Nam)
Thêm một điểm cộng cho giá đất Lý Nhân là có các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đóng trên địa bàn huyện như trong danh sách thống kê dưới đây.
1 | CỤM CN HÒA HẬU Địa chỉ: Huyện Lý Nhân – Hà Nam Diện tích: 10 ha Tình trạng: chưa rõ hiện trạng |
Lưu ý, thông số thống kê có thể chưa chính xác, nếu bạn có đóng góp xin hãy liên hệ với chúng tôi. Xin cảm ơn!
Thông tin về huyện Lý Nhân (Hà Nam)
Huyện Lý Nhân có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Vĩnh Trụ (huyện lỵ) và 20 xã: Bắc Lý, Chân Lý, Chính Lý, Công Lý, Đạo Lý, Đức Lý, Hòa Hậu, Hợp Lý, Nguyên Lý, Nhân Bình, Nhân Chính, Nhân Khang, Nhân Mỹ, Nhân Nghĩa, Nhân Thịnh, Phú Phúc, Tiến Thắng, Trần Hưng Đạo, Văn Lý, Xuân Khê.
Huyện Lý Nhân nằm ở phía đông tỉnh Hà Nam, phía hữu ngạn sông Hồng, cách thành phố Phủ Lý 24 km về phía đông, cách trung tâm thủ đô Hà Nội 84 km, có vị trí địa lý:
- Phía đông giáp huyện Hưng Hà và huyện Vũ Thư thuộc tỉnh Thái Bình nằm bên tả ngạn sông Hồng
- Phía tây giáp thị xã Duy Tiên (với ranh giới tự nhiên là sông Châu Giang)
- Phía nam giáp huyện Bình Lục và huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định (với ranh giới tự nhiên là sông Châu Giang)
- Phía bắc giáp thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên với ranh giới tự nhiên là sông Hồng.
Huyện Lý Nhân khu vực giữa huyện cách cuối huyện xã Hòa Hậu đến Phủ Lý là 34 km, từ TT. Vĩnh Trụ đến Phủ Lý là 13 km. Đây là huyện duy nhất của tỉnh Hà Nam không tiếp giáp thành phố Phủ Lý.
Trên địa bàn huyện có hai tôn giáo chính: Phật giáo và Thiên Chúa giáo. 12% dân số theo đạo Thiên Chúa.
- Huyện Lý Nhân có tuyến đường nối Cao tốc Cầu Giẽ - NB nối với Cao tốc Hà Nội - Hải Phòng mới mở trên đường đi có 2 hướng đi cầu lớn là cầu Hưng Hà (đi Hưng Yên) và cầu Thái Hà (đi Thái Bình). Theo quy hoạch của Thủ tướng chính phủ sẽ nâng cấp tuyến đường này lên đường Vành Đai 5 vùng Thủ đô.
- Huyện Lý Nhân có tuyến đường Quốc lộ 38B đi từ Quốc lộ 38A (cầu Yên Lệnh) chạy qua huyện đi đường Quốc lộ 10 Tp. Nam Định
- Có 2 tuyến đường tỉnh liên các xã là ĐT971 và ĐT972
Lời kết cho việc có nên đầu tư đất Lý Nhân không?
.Lý Nhân giáp với các địa phương như: huyện hưng hà (hà nam), huyện vũ thư (thái bình), thị xã duy tiên (hà nam), huyện bình lục (hà nam), huyện mỹ lộc (nam định), thành phố hưng yên (hưng yên), thành phố phủ lý (hà nam), đặc biêt là Lý Nhân giáp với cả các địa phương cấp thành phố, thị xã như thị xã duy tiên, thành phố hưng yên, thành phố phủ lý, và đây chính là điểm cộng cho việc đầu tư nhà đất tại Lý Nhân vì cơ hội giao thương kinh tế với các thị xã/thành phố này là rất tuyệt vời. ..đầu tư bất động sản gần cửa khẩu tại huyện Lý Nhân - Hà Nam cũng khá hấp dẫn, bởi lẽ Lý Nhân có cửa khẩu: ..
Biểu đồ giá đất huyện Lý Nhân (Hà Nam) 11/2023 đến 10/2024
Dưới đây là bản đồ thể hiện xu hướng giá nhà đất huyện Lý Nhân (Hà Nam) 11/2023 đến 10/2024 trong thời gian 12 tháng gần đây, giá trung bình chúng tôi tham khảo tại một số kênh rao vặt bất động sản. Nếu tháng nào chưa thống kê được sẽ có giá trị bằng 0.