Có nên đầu tư đất Hoà Bình không tại thời điểm hiện tại là câu hỏi được một số ít nhà đầu tư bất động sản quan tâm. Nhà đất Hoà Bình - Bạc Liêu là 1 từ khóa mới xuất hiện trên mạng trong thời gian gần đây. Hãy cùng chúng tôi phân tích giá đất Hoà Bình tháng 01 năm 2025 bao nhiêu tiền thì mua được qua bài viết này nhé!
- Tại sao nên đầu tư đất Hoà Bình và không nên?
- Có nên mua đất Hoà Bình không?
- Các khu công nghiệp tại Hoà Bình
- Điều kiện tự nhiên của Hoà Bình - Bạc Liêu
- Điều kiện kinh tế của Hoà Bình - Bạc Liêu
- Điều kiện giao thông của Hoà Bình - Bạc Liêu
- Thông tin về huyện Hoà Bình
- Dự báo giá đất Hoà Bình
- Lời kết
- Biểu đồ giá đất Hoà Bình và xu hướng
Tại sao nên đầu tư đất Hoà Bình và không nên?
Có nên mua đất Hoà Bình không?
Hoà Bình là một huyện khá thưa dân [313 người/km2] của Bạc Liêu vì đây là một huyện có địa hình, điều kiện tự nhiên và các điều kiện kinh xã hội không được thuận tiện cho lắm. Do đó, đầu tư bất động sản tại Hoà Bình sẽ có ưu điểm là giá đất Hoà Bình không cao lắm nhưng khả năng sinh lời và thanh khoản khá thấp, do đó bạn nên cân nhắc đầu tư đất tại Hoà Bình.Tùy khả năng kinh tế và nhu cầu của bạn mà lựa chọn phân khúc giá nhà đất Hoà Bình. Đối với Hoà Bình là một huyện của Bạc Liêu nên bạn có thể nghiên cứu mua nhà đất tại các địa phương có quy hoạch công nghiệp, du lịch... tại Hoà Bình và khu vực trung tâm của Hoà Bình như: sau đó mới nghiên cứu đầu tư tại các xã. Dù bạn mua đất Hoà Bình để làm gì thì cũng cần tìm hiểu trước về thông tin thửa đất như: thông tin quy hoạch, chanh chấp, thế chấp, sổ đỏ, thông tin chủ nhà đất.
Có thể bạn muốn xem thêm về giá đất đền bù khi giải phóng mặt bằng, lên thổ cư... liên quan đến huyện Hoà Bình:
- Bảng khung giá đất huyện Hoà Bình năm 2025.
- Bảng khung giá đất Bạc Liêu năm 2025.
- Hệ số điều chỉnh giá đất Bạc Liêu năm 2025.
bản đồ huyện Hoà Bình trong bản đồ Tỉnh Bạc Liêu
Phân tích giá bán đất Hoà Bình hiện nay
Dự báo giá đất Hoà Bình thời gian tới
Từ đầu năm 2022 đến nay, giá bất nhà đất có xu hướng chung là chững lại, có chăng cũng chỉ tăng ở một số vị trí, một vài loại sản phẩm nhà đất. Thậm chí ở nhiều nơi xa trung tâm, hạ tầng chưa đầy đủ giá đã giảm, nhà đầu tư dùng đi vay lãi nhiều đang phải tìm cách bán cắt lỗ để lấy vốn. Hiện nay đang là đầu năm dương lịch và bước vào giai đoạn cuối năm âm lịch nên giao dịch đất đai tại Hoà Bình cũng sẽ có xu hướng chững lại chứ không nhộn nhịp như giữa năm hoặc đầu năm âm lịch sau tết.
Giá đất Hoà Bình sẽ tăng mạnh trong năm nay hoặc vào năm 2026? Điều này không thể nào chắc chắn bởi lẽ giá đất biến đổi rất khó lường do vậy, chưa chắc đã có cơn sốt đất Hoà Bình trong năm sau. Để tăng giá đất Hoà Bình thì các dự án phải có trong quy hoạch và các dự án trong quy hoạch cần được triển khai nghiêm túc.
Có thể bạn muốn xem thêm về giá đất đền bù khi giải phóng mặt bằng, lên thổ cư... liên quan đến huyện Hoà Bình:
- Bảng khung giá đất huyện Hoà Bình năm 2025.
- Bảng khung giá đất Bạc Liêu năm 2025.
- Hệ số điều chỉnh giá đất Bạc Liêu năm 2025.
Điều kiện tự nhiên của Hoà Bình - Bạc Liêu
Huyện Hòa Bình thuộc miền đồng bằng ven biển. Phần lớn diện tích đất của huyện có độ cao tuyệt đối dưới 1,0m; nơi có độ cao tuyệt đối thấp nhất là 0,5m; nơi cao nhất là 2,5m. Với đặc điểm như vậy đã gây ra hiện tượng xâm nhập mặn từ biển ở các mức độ khác nhau.
Vùng bờ biển được bồi đắp gặp điển hình ở ven biển thuộc các xã Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Thịnh,... Theo các kết quả khảo sát từ năm 1968 đến năm 1998, bờ biển huyện Hòa Bình đã mở rộng từ 0,36 đến 0,73 km.
Khí hậu
Huyện Hòa Bình mang đặc tính khí hậu của vùng bán đảo Cà Mau, chịu ảnh hưởng của chế độ nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, một năm phân chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Thủy văn
Huyện Hòa Bình có hệ thống kênh rạch chằng chịt với kênh trục chính là Bạc Liêu - Cà Mau. Chế độ thủy văn của hệ thống kênh rạch trên địa bàn huyện chịu ảnh hưởng giao thoa của thủy triều biển Đông, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn của các sông khá phức tạp.
Thủy triều biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến vùng Nam Quốc lộ 1 của huyện là chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều và chênh lệch đỉnh triều lớn (30 - 40cm). Trong một tháng có 2 lần nước cường, tốc độ truyền triều khoảng 15 km/h. Do kênh rạch có hệ số nhám lớn nên khi truyền vào nội đồng biên độ triều giảm khoảng 2cm/km.
Hàng năm trên địa bàn huyện còn chịu ảnh hưởng của nước biển dâng do tác động của biến đổi khí hậu. Mùa khô hiện tượng xâm nhập mặn sâu hơn tương ứng với sự tăng mực nước biển.
Chế độ thủy văn cũng ảnh hưởng khá rõ đến chế độ nước của các kênh rạch thông qua hệ thống công trình dẫn ngọt. Nguồn nước từ các kênh mang hàm lượng phù sa lớn, nhất là vào mùa lũ (đạt 1,4 kg/m³ khi nước lên, 1,2 kg/m³ khi nước xuống). Lượng phù sa của các kênh đổ ra biển qua kênh Chùa Phật,... hàng năm bồi lấn ra biển khoảng 30 - 40m. Tuy nhiên, hàm lượng phù sa lớn cùng với các hiện tượng giáp nước, dâng nước làm bồi lắng các kênh rạch đòi hỏi phải nạo vét thường xuyên.
Tài nguyên đất
Hệ thống phân loại phát sinh, tài nguyên đất huyện Hòa Bình gồm các nhóm đất sau:
- Nhóm đất cát: Có diện tích 11.36 ha, chiếm 0,03% tổng diện tích tự nhiên của huyện, phân bố dọc theo bờ biển trên địa bàn các xã Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A,... Đất cát có yếu tố hạn chế là thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ cát cao, mùn, đạm và các chất dinh dưỡng nghèo, khả năng giữ nước kém, tuy nhiên đất tương đối tơi xốp, dễ thoát nước, không bị nhiễm mặn và có địa hình cao. Loại đất này đã được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp từ lâu, chủ yếu là các loại cây trồng hàng năm như: lạc, các loại đậu đỗ, ngô, một số loại rau, hành tía và trồng nhãn. Trong quá trình canh tác trên đất cát cần chú ý bón đủ phân tuỳ thuộc vào cây trồng, đặc biệt là phải chủ động nguồn nước tưới.
- Nhóm đất mặn: Tổng diện tích đất mặn trong toàn huyện là 19.024,7 ha, chiếm 46,14% diện tích tự nhiên toàn huyện. Đất mặn phân bố chủ yếu ở phía Nam Quốc lộ 1 và một phần đất mặn ít dọc theo phía Bắc Quốc lộ 1. Đất mặn được hình thành và phát triển trên các trầm tích biển, sông biển hỗn hợp và trầm tích biển - đầm lầy, tuổi Holocence. Đất chịu ảnh hưởng mặn của nước biển do thủy triều hoặc do mao dẫn đưa muối từ các tầng đất phía dưới lên bề mặt. Trên địa bàn huyện, đất mặn được phân chia ra các đơn vị đất sau:
- Đất mặn nặng (Mn): có diện tích 972,16 ha, chiếm 2,25% tổng diện tích tự nhiên, phân bố sau đê biển ở các xã ven biển gồm Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Thịnh. Đất bị mặn thời kỳ dài trong năm với độ mặn cao do thủy triều hoặc do đưa nước mặn vào làm muối. Ngoài đặc điểm độ mặn cao thì các tính chất lý hóa học của loại đất này đều ở mức trung bình đến trung bình khá. Những hạn chế cho bố trí sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu là phân bố ở những khu vực còn chịu ảnh hưởng của thủy triều mặn và khan hiếm về nguồn nước ngọt. Diện tích đất mặn nặng hiện đang được sử dụng để nuôi tôm, phần còn lại là rừng tự nhiên hoặc rừng trồng mà phần lớn nằm trong vành đai rừng phòng hộ ven biển. Đây là một loại đất khá thích hợp cho nuôi tôm nước mặn, như vậy, ngoài khu vực rừng phòng hộ ven biển ra, nên bố trí cho nuôi tôm hoặc kết hợp mô hình tôm - rừng; ở những khu vực sâu trong nội đồng nếu có điều kiện ngăn mặn, ngọt hóa, đất cũng thích hợp cho chuyên canh lúa hoặc lúa - cá.
- Đất mặn trung bình (M): có diện tích 1.772,99 ha, chiếm 43% tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở nơi có địa hình thấp ven sông, rạch. Đất thường bị ảnh hưởng mặn ngầm và mặn trên mặt vào mùa khô. Tầng đất mặt có hàm lượng muối cao vào mùa khô, do bốc hơi đưa muối lên các tầng gần mặt đất. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất: chất hữu cơ biến động từ trung bình đến giàu, OM lớp tầng đất mặt > 3,0%, lân dễ tiêu trong đất nghèo, đạm thủy phân cũng biến động từ nghèo đến trung bình. Tổng số muối tan trong đất biến động từ 0,5 - 0,6%. Đất có dung tích trao đổi biến động từ trung bình đến cao, CEC > 15 ldl/100g đất. Trong thành phần cation trao đổi hàm lượng Mg2+ > Ca2+. Đất mặn trung bình có nền đất cứng, ổn định, nhiễm mặn trung bình vào mùa khô. Tầng đất mặt ảnh hưởng mặn đã được giảm đáng kể do hệ thống đê bao ngăn mặn và được rửa mặn vào mùa mưa, do đó vẫn thích hợp cho canh tác các loại cây trồng nông nghiệp, nhất là vào mùa mưa. Trong canh tác nông nghiệp ở đất mặn trung bình, cần chú ý đến các biện pháp tăng cường ngăn mặn, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai lũ lụt làm nước mặn có thể tràn vào đồng ruộng gây chết cây trồng.
- Đất mặn ít (Mi): có diện tích 12.432,24 ha chiếm 30,15% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện, tập trung nhiều ở thị trấn Hòa Bình, xã Vĩnh Mỹ A,... Hàm lượng dinh dưỡng trong đất khá, chỉ bị nhiễm mặn vào mùa khô trong thời gian ngắn, nên thích hợp cho cach tác nông nghiệp với các cây trồng như: lúa và rau màu các loại. Tổng số muối tan trong đất thấp, biến động từ 0,2 đến 0,4%, Cl- < 0,15%, dung tích hấp thụ đất biến động từ trung bình đến cao. Trong thành phần của cation trao đổi hàm lượng Mg2+ > Ca2+.
- Nhóm đất phèn: Có diện tích 11.470,47 ha, chiếm 27,8% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Nhìn chung, đất phèn có hàm lượng lưu huỳnh tổng số rất cao, được xác định có tầng chẩn đoán vật liệu sinh phèn với pH < 3,5 và có hàm lượng S > 0,75% và thường được chia theo độ sâu khác nhau. Đất phèn của huyện được chia ra thành các loại như sau:
- Đất phèn tiềm tàng (Sp): có diện tích 5.415,42 ha, chiếm 13,1% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện gồm:
- Đất phèn tiềm tàng - mặn thường xuyên dưới rừng ngập mặn và đất phèn tiềm tàng - mặn nặng chịu ảnh hưởng của cả hai yếu tố phèn và mặn nặng, nên không có khả năng canh tác nông nghiệp. Hướng sử dụng đất chủ yếu là tập trung cho nuôi trồng thủy sản, trồng rừng phòng hộ và làm muối.
- Đất phèn tiềm tàng - mặn trung bình tập trung chủ yếu ở phần ven biển của huyện, đất có độ phì tiềm tàng khá cao. Đất bị nhiễm mặn không nặng, tính chất vật lý của đất đã tương đối thuần thục và phát triển xuống sâu, nền đất khá ổn định nên thuận lợi cho việc thực hiện các biện pháp trong sử dụng đất cho mục đích trồng trọt nông nghiệp. Hướng sử dụng thích hợp là tiếp tục canh tác các loại cây trồng nông nghiệp (đặc biệt là lúa 1 vụ mùa mưa), hoặc nuôi trồng thủy sản nước lợ.
- Đất phèn tiềm tàng - mặn ít: có độ phì khá, tầng mặt đất thường giàu hữu cơ, mức độ nhiễm mặn ít, nên thích hợp cho canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản nước lợ. Tuy nhiên đất này phân bố ở địa hình thấp trũng và sâu trong nội địa do đó dễ bị ảnh hưởng bởi nước chua phèn trong kênh rạch từ các nơi khác dồn xuống. Vì vậy, trong canh tác nông nghiệp đòi hỏi điều kiện đủ nước ngọt tưới vào mùa khô và tiêu thoát nước phèn nhanh vào đầu mùa mưa.
- Đất phèn hoạt động (Sj): có diện tích 2.140,36 ha, chiếm 5,19% diện tích tự nhiên toàn huyện. Do hệ thống đê bao ngăn mặn và kênh tưới tiêu nội đồng được phát triển tốt trong những năm qua nên mức độ ảnh hưởng mặn đối với đất phèn hoạt động đã giảm đáng kể, nhiều khu vực đã thoát khỏi ảnh hưởng của mặn. Tuy nhiên, trong khi các yếu tố mặn giảm xuống thì độc tố phèn là một hạn chế lớn đối với cây trồng canh tác trên loại đất này. Hướng sử dụng thích hợp là canh tác nông nghiệp, trồng các loại cây ngắn ngày chịu phèn như khóm, mía… và các loại rau màu khác, có thể kết hợp với nuôi thủy sản nước ngọt và nước lợ. Trong cải tạo đất cần chú ý đến độ sâu xuất hiện của tầng phèn kết hợp với các biện pháp cải tạo đất phù hợp để tránh đưa tầng sinh phèn lên trên mặt đất, gây độc cho cây trồng. Tiêu phèn và tưới đủ nước ngọt là biện pháp hữu hiệu nhất để cải tạo đất này.
- Đất phèn tiềm tàng (Sp): có diện tích 5.415,42 ha, chiếm 13,1% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện gồm:
Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: nguồn nước được dẫn qua hệ thống kênh, rạch và các công trình ngọt hoá khép kín là nguồn nước mặt ngọt duy nhất phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Mặt khác hệ thống các công trình trong vùng ngọt hoá của tỉnh Bạc Liêu nói chung và huyện Hòa Bình nói riêng chưa khép kín, các công trình ngăn mặn chưa hoàn chỉnh vì vậy khó khăn cho việc giữ ngọt ổn định. Chất lượng nước mặt (kênh, rạch, ao, hồ) cũng diễn biến theo mùa. Khu vực phía Nam Quốc lộ 1 do chịu tác động trực tiếp của thủy triều biển Đông nên dẫn đến hiện tượng xâm nhập mặn gây nhiễm mặn nguồn nước mặt khu vực ven biển hầu như quanh năm. Ngoài ra lượng mưa hàng năm là nguồn nước ngọt chính rất quan trọng trong ngọt hoá diện tích đất nông nghiệp và phục vụ sinh hoạt của nhân dân. Do ảnh sự gia tăng nhiệt độ và ảnh hưởng của mực nước biển dâng, hệ sinh thái nước lợ có thể bị xáo trộn do diện tích biên lũ mở rộng về phía Nam. Hệ quả này còn nặng nề hơn nếu xem xét hoạt động xuyên biên giới do các hoạt động khai thác nước ở các quốc gia thượng nguồn sông Mê Kông. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong tương lai sẽ là mối đe dọa tới mực nước và dòng chảy của các sông trong khu vực nói chung và huyện Hòa Bình nói riêng.
- Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm tầng nông nằm sát mặt đất được bổ sung bằng nước mưa và lượng nước từ kênh rạch. Mực thủy cấp của nguồn nước này thay đổi tuỳ theo mùa. Mùa mưa mực nước cách mặt đất từ 0,5 - 1,0 m, mùa khô mực nước hạ thấp xuống 1 – 3 m. Nguồn nước ngầm tầng nông thường bị nhiễm mặn, phèn do vậy không thể sử dụng cho sản xuất, sinh hoạt. Về mùa khô nước được chuyển lên mặt đất bằng các mao dẫn mang theo muối và các chất gây độc không có lợi cho cây trồng (hiện tượng xổ phèn). Nguồn nước ngầm ở tầng sâu khá phong phú với trữ lượng lớn, chất lượng khá tốt. Có 4 tầng nước ngầm có thể khai thác nằm ở độ sâu khoảng từ 80 – 500 m trong địa bàn huyện. Hiện tại tầng nước được khai thác và sử dụng nhiều có độ sâu trung bình 80 – 100 m. Trữ lượng khai thác có thể đạt 3,68 triệu m³/ngày. Tuy nhiên việc khai thác nước ngầm chưa được quản lý một cách đúng mức, cần phải có những biện pháp quản lý giám sát để bảo vệ nguồn nước.
Tài nguyên rừng
Năm 2014, huyện Hòa Bình có 1.743,16 ha đất rừng phòng hộ, chiếm 4,09% diện tích tự nhiên và bằng 5,52% diện tích đất nông nghiệp. Diện tích rừng phòng hộ ven biển phân bố tập trung tại các xã Vĩnh Thịnh 1.066,82 ha, Vĩnh Hậu 401,36 ha và Vĩnh Hậu A 274,98 ha. Đất rừng của huyện có giá trị phòng hộ che chắn gió, bão, sóng biển, điều hoà khí hậu, cân bằng môi trường sinh thái, bồi tụ, lắng đọng phù sa phục vụ cho lấn biển, mở rộng diện tích, nơi cư trú, sinh trưởng của các loại hải sản và giữ vai trò quan trọng trong công tác an ninh quốc phòng. Thành phần thực vật chiếm ưu thế là đước, mắm, vẹt. Về động vật còn có các loại chim, bò sát, ếch nhái, tôm cá nước mặn. Nhìn chung, đất rừng của huyện với thảm thực vật hiện có đã góp phần cố định và tạo điều kiện bồi đắp lớp phủ thổ nhưỡng trên địa bàn huyện, đồng thời là tác nhân quan trọng trong quá trình hình thành các bãi bồi ven biển.
Tài nguyên biển
Huyện có hơn 20 km bờ biển với vùng lãnh hải và thềm lục địa, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh. Tài nguyên biển phong phú cung cấp nguồn lợi hải sản, cảnh quan môi trường. Đây là vùng biển có lượng hải sản lớn, phong phú về chủng loại có trữ lượng lớn và có giá trị kinh tế cao. Khu vực nước lợ ven biển tạo thành vùng sinh thái đặc thù phong phú có tiềm năng cho phát triển nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, với các cửa biển Chùa Phật, Cái Cùng có thể phát triển các tuyến giao thông vận tải, đường thủy và du lịch, là điều kiện thuận lợi để huyện trở thành một khu vực kinh tế toàn diện.
Tài nguyên nhân văn
Lịch sử hình thành vùng đất và con người huyện Hòa Bình gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của các dân tộc tỉnh Bạc Liêu và Đồng bằng sông Cửu Long. Trên địa bàn huyện hiện có các dân tộc Kinh, Hoa, Khmer và nhiều dân tộc khác sinh sống. Hơn 300 năm lấn biển khai hoang, mở đất chống chọi với thiên nhiên, đánh đuổi giặc ngoại xâm đã tạo cho con người Hòa Bình đặc tính đấu tranh chống giặc ngoại xâm, cần cù năng động sáng tạo trong lao động sản xuất, không chịu khuất phục trước thiên nhiên, anh dũng, kiên cường trong chiến đấu. Ngày nay, trong công cuộc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân huyện Hòa Bình luôn thể hiện tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, cần cù sáng tạo trong lao động, sản xuất và đã đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt kinh tế - văn hóa - xã hội. Kế thừa những thành quả đã đạt được, tranh thủ thời cơ, phát huy truyền thống vốn có, cùng với cả nước và tỉnh Bạc Liêu, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân huyện quyết tâm vượt qua những khó khăn thách thức thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu xây dựng huyện trở thành Huyện nông thôn mới. Nền văn hoá ở Hòa Bình mang đậm bản sắc văn hoá vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đây là địa bàn sinh sống chủ yếu của người Kinh, Hoa, Khmer nên nền văn hoá mang những nét đặc sắc riêng của từng dân tộc. Tuy mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng nhưng bao đời nay vẫn sống hoà thuận, đoàn kết, hội nhập vào cộng đồng chung và đã cùng nhau tạo nên một bản sắc văn hoá độc đáo. Nét văn hoá đờn ca tài tử đã thấm sâu vào lòng người, được nhân dân trong và ngoài nước biết đến. Đờn ca tài tử luôn được trau dồi, rèn giũa và gìn giữ như một nét đẹp truyền thống trong sinh hoạt văn hoá của nhân dân vùng sông nước Đồng bằng sông Cửu Long.
Thực trạng môi trường
Môi trường sinh thái của huyện cơ bản mang sắc thái tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Những nét đặc trưng của điều kiện tự nhiên chi phối tới vấn đề môi trường sinh thái của huyện là:
- Đất phèn và đất mặn chiếm ưu thế, hiện tượng xâm nhập mặn ở khắp
huyện với mức độ khác nhau đối với từng tiểu vùng. Xa nguồn nước ngọt, nước mưa là nguồn nước ngọt chính. Do những đặc trưng trên đã tạo ra các hệ sinh thái khá nhạy cảm với những tác động về môi trường. Trong những năm gần đây, diện tích nuôi trồng thủy sản đã tăng nhanh nhưng các mô hình đa canh, xen canh, luân canh chưa được khẳng định. Vì thế bên cạnh những thành tựu kinh tế đạt được việc sử dụng các nguồn tài nguyên tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tổn hại không nhỏ về môi trường. Bên cạnh đó sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá cũng có tác động tới môi trường.
- Môi trường nước ở các kênh, rạch đang tiếp tục bị ô nhiễm do nước thải, rác thải sinh hoạt, sản xuất từ các ao nuôi tôm, chuồng trại chăn nuôi đổ xuống. Các chất thải từ nuôi trồng thủy sản, lượng vôi bột làm vệ sinh vuông tôm đã làm cho môi trường đất, nước trên các kênh, rạch và môi trường không khí ít nhiều bị ô nhiễm ở những mức độ khác nhau. Từ những vấn đề nêu trên, trong thời gian tới cùng với quá trình khai thác nguồn lợi một cách tối đa để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống thì việc tái tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường phát triển bền vững là vô cùng cần thiết.
Điều kiện kinh tế của Hoà Bình - Bạc Liêu
Kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm 2016 - 2020 đạt 8,27%, vượt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra (chỉ tiêu 6,5%); Tổng sản phẩm bình quân đầu người (GRDP) tăng từ 35 triệu đồng/người/năm vào 2015 lên 56 triệu đồng/người/năm (chỉ tiêu đề ra 55 triệu đồng); tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 31.725 tỷ đồng, tăng 3,6% so với chỉ tiêu.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần công nghiệp, dịch vụ; trong đó khu vực khu vực nông nghiệp giảm từ 44% năm 2015 xuống 40%; khu vực công nghiệp tăng từ 27% năm 2015 lên 29,5%, khu vực dịch vụ tăng từ 29% năm 2015 lên 30,5%.
Chất lượng tăng trưởng kinh tế ngày càng cải thiện. Ngành nông nghiệp có sự phát triển mạnh cả về quy mô, năng suất, sản lượng, với nhiều mô hình ứng dụng công nghệ cao. Công nghiệp và xây dựng phát huy tốt các tiềm năng, thế mạnh; thương mại dịch vụ phát triển khá và chất lượng ngày càng được nâng cao, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu thụ, hưởng thụ của người dân, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế.
Nông nghiệp
Toàn huyện đã tập trung triển khai thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững và đạt kết quả tích cực; sản lượng, năng suất, chất lượng đều có bước phát triển khá; triển khai nhân rộng nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả như: mô hình nuôi tôm siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao, nuôi tôm thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến, nuôi thủy sản kết hợp. Diện tích nuôi trồng thủy sản là 16.327 ha, trong đó diện tích nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh là 8.100 ha, tăng 1.064 ha so với năm 2016; tổng giá trị sản xuất khu vực nông, lâm, thủy sản đã tăng từ 4.698 tỷ đồng (theo giá 2010) năm 2016 lên 7.863 tỷ đồng (bình quân tăng 5,71%/năm).
Cùng với hoạt động nuôi trồng, hoạt động đánh bắt thủy sản luôn được quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ ngư dân bám biển; tổng sản lượng nuôi trồng và đánh bắt thủy sản đạt 58.313 tấn (đạt 119,98% chỉ tiêu), trong đó sản lượng tôm là 34.700 tấn (đạt 130,94% chỉ tiêu).
Tập trung tổ chức lại sản xuất, quy hoạch cải tạo đồng ruộng và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành đúng hướng; tăng mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, chuyển đổi cơ cấu giống lúa và sử dụng lúa giống chất lượng cao; vận động nhân dân tham gia xây dựng cánh đồng lớn và liên kết với các doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm nông nghiệp cho nông dân; đến nay, toàn huyện có 6 cánh đồng mẫu lớn, với diện tích 800 ha (Vĩnh Mỹ B 260 ha; Vĩnh Bình 110 ha; Minh Diệu 430 ha). Tổng sản lượng lúa 199.100 tấn (đạt 107,27% chỉ tiêu), đã có nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã cùng người dân liên kết sản xuất gắn với bao tiêu, hàng năm có gần 21.800 ha diện tích lúa được bao tiêu, chiếm tỷ lệ 70% tổng diện tích gieo trồng. Mô hình đưa màu xuống ruộng đã mang lại hiệu quả kinh tế cao; chăn nuôi phát triển khá ổn định, công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm được tăng cường, chủ động khống chế, không để lây lan trên diện rộng.
Công nghiệp - xây dựng
Công nghiệp - xây dựng duy trì tốc độ tăng trưởng khá, quy mô sản xuất được mở rộng, không ngừng cải tiến, đổi mới dây chuyền công nghệ, nâng cao năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh. Giá trị sản xuất đạt 3.513 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), tăng bình quân 8,13%/năm. Các doanh nghiệp đã tích cực đầu tư, mở rộng sản xuất, ứng dụng công nghệ và đổi mới công tác quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực sản xuất.
Công tác quy hoạch, quản lý xây dựng có nhiều tiến bộ, hoàn thành quy hoạch đô thị thị trấn Hòa Bình, Cái Cùng và quy hoạch các trung tâm xã. Tập trung quản lý tốt hệ thống dịch vụ xã hội đô thị hiện hữu đáp ứng nhu cầu của dân cư đô thị và nông thôn; đã được phê duyệt quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp Vĩnh Mỹ, huyện Hòa Bình tỷ lệ 1/1.000.
Thương mại - dịch vụ
Thương mại dịch vụ có bước phát triển khá cả về số lượng và quy mô kinh doanh, phương thức hoạt động ngày càng đa dạng, tạo ra các kênh lưu thông hàng hóa thông suốt từ đô thị đến nông thôn, đáp ứng tốt nhu cầu vật tư, hàng hóa phục vụ sản xuất và đời sống của nhân dân; cơ sở vật chất được tăng cường, hệ thống chợ, trung tâm thương mại được đầu tư xây dựng, nâng cấp. Giá trị sản xuất năm 2020 đạt 1.306 tỷ đồng (giá so sánh năm 2010), tăng 524 tỷ đồng so với năm 2016. Doanh thu thương mại dịch vụ tiếp tục tăng khá trong điều kiện khó khăn. Nhiều doanh nghiệp thương mại đã củng cố và phát triển hệ thống phân phối, triển khai các loại hình kinh doanh, dịch vụ mới theo hướng hiện đại và chuyên nghiệp. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng qua từng năm, năm 2020 đạt 5.149,21 tỷ đồng (tăng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 là 15,78%/năm).
Dịch vụ vận tải, bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin tiếp tục phát triển. Thông tin liên lạc có bước phát triển mạnh, có nhiều loại hình dịch vụ mới, ứng dụng công nghệ thông tin được tăng cường. Hoạt động dịch vụ có chuyển biến tích cực, bước đầu đã hình thành các loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, tín ngưỡng; các công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử được quan tâm đầu tư nâng cấp như: Chùa Đìa Chuối tại xã Vĩnh Bình; Đình Vĩnh Mỹ tại xã Vĩnh Mỹ A; Miếu Thành Hoàng tại thị trấn Hòa Bình; lăng ông Duyên Hải tại xã Vĩnh Thịnh,...
Xã hội
Giáo dục
Toàn huyện có 34 trường: 10 trường mầm non, 17 trường tiểu học, 07 trường trung học cơ sở, 03 trường trung học phổ thông với 621 lớp (mầm non 97 lớp, tiểu học 314 lớp, THCS 151 lớp, THPT 59 lớp) .
Hiện tại trên huyện Hòa Bình có:
- 7 trường THCS
- THCS Hòa Bình, thị trấn Hòa Bình
- THCS Vĩnh Mỹ B, xã Vĩnh Mỹ B
- THCS Vĩnh Mỹ A, xã Vĩnh Mỹ A
- THCS Vĩnh Hậu, xã Vĩnh Hậu
- THCS Vĩnh Thịnh, xã Vĩnh Thịnh
- THCS Minh Diệu, xã Minh Diệu
- THCS Đông Hải, xã Vĩnh Hậu A.
- 3 trường THPT
- THPT Lê Thị Riêng (trường THPT Vĩnh Lợi trước đây)
- THPT Trần Văn Lắm
- THPT Dân tộc Nội trú tỉnh Bạc Liêu.
Điều kiện giao thông của Hoà Bình - Bạc Liêu
Giao thông đường bộ
Hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ của huyện như sau:
- Tuyến Quốc lộ 1: chạy qua huyện dài 12 km hiện đã được nâng cấp bằng nguồn vốn vay của Ngân hàng Thế giới với mặt đường thảm nhựa rộng 12m. Đây là tuyến đường kết nối huyện và tỉnh Bạc Liêu với các khu vực kinh tế lân cận như thành phố Cà Mau, Cần Thơ và xa hơn là thành phố Hồ Chí Minh.
- Tuyến đường tỉnh ĐT.997 (Giồng Nhãn - Gành Hào): chạy qua huyện dài 18 km, mặt đường trải nhựa, là tuyến đường ven biển kết nối các khu nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh và huyện Hòa Bình, đi qua các xã Vĩnh Hậu A, Vĩnh Hậu và Vĩnh Thịnh. Đây là tuyến đường có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh quốc phòng đối với huyện Hòa Bình và tỉnh Bạc Liêu.
- Tuyến đường tỉnh ĐT.978: chạy dọc theo bờ Tây kênh Xáng Ngan Dừa - Cầu Sập, là tuyến trục đường quan trọng với chức năng kết nối khu vực thành phố Bạc Liêu góp phần thúc đẩy sự phát triển của huyện Hòa Bình.
- Tuyến ĐT.978B (TT. Hòa Bình - Vĩnh Hậu): dài 9,00 km chạy dọc kinh Chùa Phật nối thị trấn Hòa Bình với xã Vĩnh Hậu.
- Tuyến ĐT.979 (Vĩnh Mỹ B - Vĩnh Bình) dài trên 10 km chạy qua địa phận xã Vĩnh Bình và Vĩnh Mỹ B nối liền với tuyến Quốc lộ 1, đây cũng là tuyến đường có tính chất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của huyện.
Ngoài ra, trên địa bàn huyện có 10 tuyến huyện lộ đạt tiêu chuẩn đường cấp IV, chiều rộng mặt đường chỉ khoảng từ 2m đến 3,5m đủ cho một làn xe; cao độ mặt đường phần lớn thấp so với mực nước lũ nên có chỗ vẫn bị ngập nước trong mùa mưa, vì vậy không ổn định được quanh năm; tải trọng của các tuyến đường này không được cao, khoảng 5 - 10 tấn.
Đến năm 2020, có 7/8 xã, thị trấn đã có đường ô tô vào tới trung tâm. Vận tải hàng hóa trong và ngoài huyện được đảm bảo thuận lợi và thông suốt. Tính đến nay giao thông nông thôn của huyện Hòa Bình đang được đầu tư phát triển mạnh do được tỉnh hỗ trợ về vốn và huy động nhân dân đóng góp. Hàng năm huyện xây dựng được hàng chục km đường giao thông các loại.
Giao thông đường thủy
Mạng lưới giao thông đường thủy trên địa bàn huyện Hòa Bình chủ yếu là tuyến kênh Cà Mau - Bạc Liêu được xem là hệ thống kênh huyết mạch phục vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy; ngoài ra còn có những tuyến kênh rạch vừa và nhỏ. Trong những năm gần đây giao thông đường thủy của huyện luôn được đầu tư và xây dựng, đáp ứng được nhu vận chuyển bằng đường thủy của người dân trong huyện. Cùng với sự phát triển của hệ thống giao thông đường thủy là phát triển các bến tàu vừa và nhỏ trên các tuyến kênh đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa và di chuyển của người dân trên địa bàn huyện.
Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tại huyện Hoà Bình (Bạc Liêu)
Thêm một điểm cộng cho giá đất Hoà Bình là có các khu công nghiệp, cụm công nghiệp đóng trên địa bàn huyện như trong danh sách thống kê dưới đây.
1 | Cụm công nghiệp Vĩnh Mỹ Địa chỉ: huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu Diện tích: 30 ha Tình trạng: quy hoạch |
Lưu ý, thông số thống kê có thể chưa chính xác, nếu bạn có đóng góp xin hãy liên hệ với chúng tôi. Xin cảm ơn!
Thông tin về huyện Hoà Bình (Bạc Liêu)
Huyện Hoà Bình có 8 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Hòa Bình (huyện lỵ) và 7 xã: Minh Diệu, Vĩnh Bình, Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Mỹ A, Vĩnh Mỹ B, Vĩnh Thịnh.
Danh sách các đơn vị hành chính cấp xã
Ðơn vị hành chính cấp xã | Thị trấn Hòa Bình | Xã Minh Diệu | Xã Vĩnh Bình | Xã Vĩnh Hậu | Xã Vĩnh Hậu A | Xã Vĩnh Mỹ A | Xã Vĩnh Mỹ B | Xã Vĩnh Thịnh | |||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Diện tích năm 2020 (km²) | 26,70 | 40,64 | 38,84 | 62,56 | 63,96 | 51,64 | 36,02 | 106,15 | |||||
Dân số năm 2020 (người) | 22.783 | 13.912 | 14.229 | 11.694 | 8.829 | 16.924 | 14.898 | 15.492 | |||||
Mật độ dân số (người/km²) | 853 | 339 | 365 | 180 | 130 | 325 | 414 | 158 | |||||
Số đơn vị hành chính | 8 ấp | 12 ấp | 9 ấp | 6 ấp | 6 ấp | 12 ấp | 8 ấp | 7 ấp | |||||
Năm thành lập | 1987 | 1979 | 1987 | 1987 | 2003 | 1990 | 1987 | 1979 | |||||
Loại đô thị | V | ||||||||||||
Nguồn: Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của huyện Hòa Bình |
Vị trí địa lý
Huyện Hòa Bình nằm ở trung tâm của tỉnh Bạc Liêu, giáp với tất cả các huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh Bạc Liêu (trừ huyện Hồng Dân), có vị trí địa lý:
- Phía đông giáp thành phố Bạc Liêu
- Phía tây giáp huyện Đông Hải và thị xã Giá Rai
- Phía nam giáp Biển Đông
- Phía bắc giáp huyện Phước Long và huyện Vĩnh Lợi.
Trung tâm của huyện là thị trấn Hòa Bình nằm trên tuyến Quốc lộ 1A, đây là đầu mối giao thông giữa huyện Hòa Bình với các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long và các huyện, thị xã, thành phố khác trong tỉnh. Với lợi thế này, huyện Hòa Bình có điều kiện để phát huy tiềm năng về đất đai cũng như các nguồn lực khác cho phát triển tổng hợp các ngành kinh tế - xã hội như nông, lâm nghiệp, thuỷ hải sản và du lịch - dịch vụ trên địa bàn huyện nói riêng và toàn tỉnh Bạc Liêu nói chung.
Địa hình
Huyện Hòa Bình thuộc miền đồng bằng ven biển. Phần lớn diện tích đất của huyện có độ cao tuyệt đối dưới 1,0m; nơi có độ cao tuyệt đối thấp nhất là 0,5m; nơi cao nhất là 2,5m. Với đặc điểm như vậy đã gây ra hiện tượng xâm nhập mặn từ biển ở các mức độ khác nhau.
Vùng bờ biển được bồi đắp gặp điển hình ở ven biển thuộc các xã Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Thịnh,... Theo các kết quả khảo sát từ năm 1968 đến năm 1998, bờ biển huyện Hòa Bình đã mở rộng từ 0,36 đến 0,73 km.
Khí hậu
Huyện Hòa Bình mang đặc tính khí hậu của vùng bán đảo Cà Mau, chịu ảnh hưởng của chế độ nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, một năm phân chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Thủy văn
Huyện Hòa Bình có hệ thống kênh rạch chằng chịt với kênh trục chính là Bạc Liêu - Cà Mau. Chế độ thuỷ văn của hệ thống kênh rạch trên địa bàn huyện chịu ảnh hưởng giao thoa của thủy triều biển Đông, ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn của các sông khá phức tạp.
Thủy triều biển Đông ảnh hưởng trực tiếp đến vùng Nam Quốc lộ 1A của huyện là chế độ bán nhật triều không đều, biên độ triều và chênh lệch đỉnh triều lớn (30 - 40cm). Trong một tháng có 2 lần nước cường, tốc độ truyền triều khoảng 15 km/h. Do kênh rạch có hệ số nhám lớn nên khi truyền vào nội đồng biên độ triều giảm khoảng 2cm/km.
Hàng năm trên địa bàn huyện còn chịu ảnh hưởng của nước biển dâng do tác động của biến đổi khí hậu. Mùa khô hiện tượng xâm nhập mặn sâu hơn tương ứng với sự tăng mực nước biển.
Chế độ thủy văn cũng ảnh hưởng khá rõ đến chế độ nước của các kênh rạch thông qua hệ thống công trình dẫn ngọt. Nguồn nước từ các kênh mang hàm lượng phù sa lớn, nhất là vào mùa lũ (đạt 1,4 kg/m³ khi nước lên, 1,2 kg/m³ khi nước xuống). Lượng phù sa của các kênh đổ ra biển qua kênh Chùa Phật,... hàng năm bồi lấn ra biển khoảng 30 - 40m. Tuy nhiên, hàm lượng phù sa lớn cùng với các hiện tượng giáp nước, dâng nước làm bồi lắng các kênh rạch đòi hỏi phải nạo vét thường xuyên.
===Tài nguyên đất===
Hệ thống phân loại phát sinh, tài nguyên đất huyện Hòa Bình gồm các nhóm đất sau:
- Nhóm đất cát: Có diện tích 11.36 ha, chiếm 0,03% tổng diện tích tự nhiên của huyện, phân bố dọc theo bờ biển trên địa bàn các xã Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A,... Đất cát có yếu tố hạn chế là thành phần cơ giới nhẹ, tỷ lệ cát cao, mùn, đạm và các chất dinh dưỡng nghèo, khả năng giữ nước kém, tuy nhiên đất tương đối tơi xốp, dễ thoát nước, không bị nhiễm mặn và có địa hình cao. Loại đất này đã được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp từ lâu, chủ yếu là các loại cây trồng hàng năm như: lạc, các loại đậu đỗ, ngô, một số loại rau, hành tía và trồng nhãn. Trong quá trình canh tác trên đất cát cần chú ý bón đủ phân tuỳ thuộc vào cây trồng, đặc biệt là phải chủ động nguồn nước tưới.
- Nhóm đất mặn: Tổng diện tích đất mặn trong toàn huyện là 19.024,7 ha, chiếm 46,14% diện tích tự nhiên toàn huyện. Đất mặn phân bố chủ yếu ở phía Nam Quốc lộ 1A và một phần đất mặn ít dọc theo phía Bắc Quốc lộ 1A. Đất mặn được hình thành và phát triển trên các trầm tích biển, sông biển hỗn hợp và trầm tích biển - đầm lầy, tuổi Holocence. Đất chịu ảnh hưởng mặn của nước biển do thủy triều hoặc do mao dẫn đưa muối từ các tầng đất phía dưới lên bề mặt. Trên địa bàn huyện, đất mặn được phân chia ra các đơn vị đất sau:
- Đất mặn nặng (Mn): có diện tích 972,16 ha, chiếm 2,25% tổng diện tích tự nhiên, phân bố sau đê biển ở các xã ven biển gồm Vĩnh Hậu, Vĩnh Hậu A, Vĩnh Thịnh. Đất bị mặn thời kỳ dài trong năm với độ mặn cao do thủy triều hoặc do đưa nước mặn vào làm muối. Ngoài đặc điểm độ mặn cao thì các tính chất lý hóa học của loại đất này đều ở mức trung bình đến trung bình khá. Những hạn chế cho bố trí sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu là phân bố ở những khu vực còn chịu ảnh hưởng của thủy triều mặn và khan hiếm về nguồn nước ngọt. Diện tích đất mặn nặng hiện đang được sử dụng để nuôi tôm, phần còn lại là rừng tự nhiên hoặc rừng trồng mà phần lớn nằm trong vành đai rừng phòng hộ ven biển. Đây là một loại đất khá thích hợp cho nuôi tôm nước mặn, như vậy, ngoài khu vực rừng phòng hộ ven biển ra, nên bố trí cho nuôi tôm hoặc kết hợp mô hình tôm - rừng; ở những khu vực sâu trong nội đồng nếu có điều kiện ngăn mặn, ngọt hóa, đất cũng thích hợp cho chuyên canh lúa hoặc lúa - cá.
- Đất mặn trung bình (M): có diện tích 1.772,99 ha, chiếm 43% tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở nơi có địa hình thấp ven sông, rạch. Đất thường bị ảnh hưởng mặn ngầm và mặn trên mặt vào mùa khô. Tầng đất mặt có hàm lượng muối cao vào mùa khô, do bốc hơi đưa muối lên các tầng gần mặt đất. Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất: chất hữu cơ biến động từ trung bình đến giàu, OM lớp tầng đất mặt > 3,0%, lân dễ tiêu trong đất nghèo, đạm thủy phân cũng biến động từ nghèo đến trung bình. Tổng số muối tan trong đất biến động từ 0,5 - 0,6%. Đất có dung tích trao đổi biến động từ trung bình đến cao, CEC > 15 ldl/100g đất. Trong thành phần cation trao đổi hàm lượng Mg2+ > Ca2+. Đất mặn trung bình có nền đất cứng, ổn định, nhiễm mặn trung bình vào mùa khô. Tầng đất mặt ảnh hưởng mặn đã được giảm đáng kể do hệ thống đê bao ngăn mặn và được rửa mặn vào mùa mưa, do đó vẫn thích hợp cho canh tác các loại cây trồng nông nghiệp, nhất là vào mùa mưa. Trong canh tác nông nghiệp ở đất mặn trung bình, cần chú ý đến các biện pháp tăng cường ngăn mặn, giảm thiểu thiệt hại do thiên tai lũ lụt làm nước mặn có thể tràn vào đồng ruộng gây chết cây trồng.
- Đất mặn ít (Mi): có diện tích 12.432,24 ha chiếm 30,15% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện, tập trung nhiều ở thị trấn Hòa Bình, xã Vĩnh Mỹ A,... Hàm lượng dinh dưỡng trong đất khá, chỉ bị nhiễm mặn vào mùa khô trong thời gian ngắn, nên thích hợp cho cach tác nông nghiệp với các cây trồng như: lúa và rau màu các loại. Tổng số muối tan trong đất thấp, biến động từ 0,2 đến 0,4%, Cl- < 0,15%, dung tích hấp thụ đất biến động từ trung bình đến cao. Trong thành phần của cation trao đổi hàm lượng Mg2+ > Ca2+.
- Nhóm đất phèn: Có diện tích 11.470,47 ha, chiếm 27,8% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Nhìn chung, đất phèn có hàm lượng lưu huỳnh tổng số rất cao, được xác định có tầng chẩn đoán vật liệu sinh phèn với pH < 3,5 và có hàm lượng S > 0,75% và thường được chia theo độ sâu khác nhau. Đất phèn của huyện được chia ra thành các loại như sau:
- Đất phèn tiềm tàng (Sp): có diện tích 5.415,42 ha, chiếm 13,1% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện gồm:
- Đất phèn tiềm tàng - mặn thường xuyên dưới rừng ngập mặn và đất phèn tiềm tàng - mặn nặng chịu ảnh hưởng của cả hai yếu tố phèn và mặn nặng, nên không có khả năng canh tác nông nghiệp. Hướng sử dụng đất chủ yếu là tập trung cho nuôi trồng thủy sản, trồng rừng phòng hộ và làm muối.
- Đất phèn tiềm tàng - mặn trung bình tập trung chủ yếu ở phần ven biển của huyện, đất có độ phì tiềm tàng khá cao. Đất bị nhiễm mặn không nặng, tính chất vật lý của đất đã tương đối thuần thục và phát triển xuống sâu, nền đất khá ổn định nên thuận lợi cho việc thực hiện các biện pháp trong sử dụng đất cho mục đích trồng trọt nông nghiệp. Hướng sử dụng thích hợp là tiếp tục canh tác các loại cây trồng nông nghiệp (đặc biệt là lúa 1 vụ mùa mưa), hoặc nuôi trồng thủy sản nước lợ.
- Đất phèn tiềm tàng - mặn ít: có độ phì khá, tầng mặt đất thường giàu hữu cơ, mức độ nhiễm mặn ít, nên thích hợp cho canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản nước lợ. Tuy nhiên đất này phân bố ở địa hình thấp trũng và sâu trong nội địa do đó dễ bị ảnh hưởng bởi nước chua phèn trong kênh rạch từ các nơi khác dồn xuống. Vì vậy, trong canh tác nông nghiệp đòi hỏi điều kiện đủ nước ngọt tưới vào mùa khô và tiêu thoát nước phèn nhanh vào đầu mùa mưa.
- Đất phèn hoạt động (Sj): có diện tích 2.140,36 ha, chiếm 5,19% diện tích tự nhiên toàn huyện. Do hệ thống đê bao ngăn mặn và kênh tưới tiêu nội đồng được phát triển tốt trong những năm qua nên mức độ ảnh hưởng mặn đối với đất phèn hoạt động đã giảm đáng kể, nhiều khu vực đã thoát khỏi ảnh hưởng của mặn. Tuy nhiên, trong khi các yếu tố mặn giảm xuống thì độc tố phèn là một hạn chế lớn đối với cây trồng canh tác trên loại đất này. Hướng sử dụng thích hợp là canh tác nông nghiệp, trồng các loại cây ngắn ngày chịu phèn như khóm, mía… và các loại rau màu khác, có thể kết hợp với nuôi thủy sản nước ngọt và nước lợ. Trong cải tạo đất cần chú ý đến độ sâu xuất hiện của tầng phèn kết hợp với các biện pháp cải tạo đất phù hợp để tránh đưa tầng sinh phèn lên trên mặt đất, gây độc cho cây trồng. Tiêu phèn và tưới đủ nước ngọt là biện pháp hữu hiệu nhất để cải tạo đất này.
- Đất phèn tiềm tàng (Sp): có diện tích 5.415,42 ha, chiếm 13,1% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện gồm:
Tài nguyên nước
- Nguồn nước mặt: nguồn nước được dẫn qua hệ thống kênh, rạch và các công trình ngọt hoá khép kín là nguồn nước mặt ngọt duy nhất phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Mặt khác hệ thống các công trình trong vùng ngọt hoá của tỉnh Bạc Liêu nói chung và huyện Hòa Bình nói riêng chưa khép kín, các công trình ngăn mặn chưa hoàn chỉnh vì vậy khó khăn cho việc giữ ngọt ổn định. Chất lượng nước mặt (kênh, rạch, ao, hồ) cũng diễn biến theo mùa. Khu vực phía Nam Quốc lộ 1A do chịu tác động trực tiếp của thuỷ triều biển Đông nên dẫn đến hiện tượng xâm nhập mặn gây nhiễm mặn nguồn nước mặt khu vực ven biển hầu như quanh năm. Ngoài ra lượng mưa hàng năm là nguồn nước ngọt chính rất quan trọng trong ngọt hoá diện tích đất nông nghiệp và phục vụ sinh hoạt của nhân dân. Do ảnh sự gia tăng nhiệt độ và ảnh hưởng của mực nước biển dâng, hệ sinh thái nước lợ có thể bị xáo trộn do diện tích biên lũ mở rộng về phía Nam. Hệ quả này còn nặng nề hơn nếu xem xét hoạt động xuyên biên giới do các hoạt động khai thác nước ở các quốc gia thượng nguồn sông Mê Kông. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trong tương lai sẽ là mối đe dọa tới mực nước và dòng chảy của các sông trong khu vực nói chung và huyện Hòa Bình nói riêng.
- Nguồn nước ngầm: nguồn nước ngầm tầng nông nằm sát mặt đất được bổ sung bằng nước mưa và lượng nước từ kênh rạch. Mực thuỷ cấp của nguồn nước này thay đổi tuỳ theo mùa. Mùa mưa mực nước cách mặt đất từ 0,5 - 1,0 m, mùa khô mực nước hạ thấp xuống 1 – 3 m. Nguồn nước ngầm tầng nông thường bị nhiễm mặn, phèn do vậy không thể sử dụng cho sản xuất, sinh hoạt. Về mùa khô nước được chuyển lên mặt đất bằng các mao dẫn mang theo muối và các chất gây độc không có lợi cho cây trồng (hiện tượng xổ phèn). Nguồn nước ngầm ở tầng sâu khá phong phú với trữ lượng lớn, chất lượng khá tốt. Có 4 tầng nước ngầm có thể khai thác nằm ở độ sâu khoảng từ 80 – 500 m trong địa bàn huyện. Hiện tại tầng nước được khai thác và sử dụng nhiều có độ sâu trung bình 80 – 100 m. Trữ lượng khai thác có thể đạt 3,68 triệu m³/ngày. Tuy nhiên việc khai thác nước ngầm chưa được quản lý một cách đúng mức, cần phải có những biện pháp quản lý giám sát để bảo vệ nguồn nước.
Tài nguyên rừng
Năm 2014, huyện Hòa Bình có 1.743,16 ha đất rừng phòng hộ, chiếm 4,09% diện tích tự nhiên và bằng 5,52% diện tích đất nông nghiệp. Diện tích rừng phòng hộ ven biển phân bố tập trung tại các xã Vĩnh Thịnh 1.066,82 ha, Vĩnh Hậu 401,36 ha và Vĩnh Hậu A 274,98 ha. Đất rừng của huyện có giá trị phòng hộ che chắn gió, bão, sóng biển, điều hoà khí hậu, cân bằng môi trường sinh thái, bồi tụ, lắng đọng phù sa phục vụ cho lấn biển, mở rộng diện tích, nơi cư trú, sinh trưởng của các loại hải sản và giữ vai trò quan trọng trong công tác an ninh quốc phòng. Thành phần thực vật chiếm ưu thế là đước, mắm, vẹt. Về động vật còn có các loại chim, bò sát, ếch nhái, tôm cá nước mặn. Nhìn chung, đất rừng của huyện với thảm thực vật hiện có đã góp phần cố định và tạo điều kiện bồi đắp lớp phủ thổ nhưỡng trên địa bàn huyện, đồng thời là tác nhân quan trọng trong quá trình hình thành các bãi bồi ven biển.
Tài nguyên biển
Huyện có hơn 20 km bờ biển với vùng lãnh hải và thềm lục địa, có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội và quốc phòng an ninh. Tài nguyên biển phong phú cung cấp nguồn lợi hải sản, cảnh quan môi trường. Đây là vùng biển có lượng hải sản lớn, phong phú về chủng loại có trữ lượng lớn và có giá trị kinh tế cao. Khu vực nước lợ ven biển tạo thành vùng sinh thái đặc thù phong phú có tiềm năng cho phát triển nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh đó, với các cửa biển Chùa Phật, Cái Cùng có thể phát triển các tuyến giao thông vận tải, đường thủy và du lịch, là điều kiện thuận lợi để huyện trở thành một khu vực kinh tế toàn diện.
Tài nguyên nhân văn
Lịch sử hình thành vùng đất và con người huyện Hòa Bình gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của các dân tộc tỉnh Bạc Liêu và Đồng bằng sông Cửu Long. Trên địa bàn huyện hiện có các dân tộc Kinh, Hoa, Khmer và nhiều dân tộc khác sinh sống. Hơn 300 năm lấn biển khai hoang, mở đất chống chọi với thiên nhiên, đánh đuổi giặc ngoại xâm đã tạo cho con người Hòa Bình đặc tính đấu tranh chống giặc ngoại xâm, cần cù năng động sáng tạo trong lao động sản xuất, không chịu khuất phục trước thiên nhiên, anh dũng, kiên cường trong chiến đấu. Ngày nay, trong công cuộc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân huyện Hòa Bình luôn thể hiện tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái, cần cù sáng tạo trong lao động, sản xuất và đã đạt được những thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt kinh tế - văn hóa - xã hội. Kế thừa những thành quả đã đạt được, tranh thủ thời cơ, phát huy truyền thống vốn có, cùng với cả nước và tỉnh Bạc Liêu, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân huyện quyết tâm vượt qua những khó khăn thách thức thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu xây dựng huyện trở thành Huyện nông thôn mới. Nền văn hoá ở Hòa Bình mang đậm bản sắc văn hoá vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đây là địa bàn sinh sống chủ yếu của người Kinh, Hoa, Khmer nên nền văn hoá mang những nét đặc sắc riêng của từng dân tộc. Tuy mỗi dân tộc có phong tục tập quán riêng nhưng bao đời nay vẫn sống hoà thuận, đoàn kết, hội nhập vào cộng đồng chung và đã cùng nhau tạo nên một bản sắc văn hoá độc đáo. Nét văn hoá đờn ca tài tử đã thấm sâu vào lòng người, được nhân dân trong và ngoài nước biết đến. Đờn ca tài tử luôn được trau dồi, rèn giũa và gìn giữ như một nét đẹp truyền thống trong sinh hoạt văn hoá của nhân dân vùng sông nước Đồng bằng sông Cửu Long.
Thực trạng môi trường
Môi trường sinh thái của huyện cơ bản mang sắc thái tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Những nét đặc trưng của điều kiện tự nhiên chi phối tới vấn đề môi trường sinh thái của huyện là:
- Đất phèn và đất mặn chiếm ưu thế, hiện tượng xâm nhập mặn ở khắp
huyện với mức độ khác nhau đối với từng tiểu vùng. Xa nguồn nước ngọt, nước mưa là nguồn nước ngọt chính. Do những đặc trưng trên đã tạo ra các hệ sinh thái khá nhạy cảm với những tác động về môi trường. Trong những năm gần đây, diện tích nuôi trồng thuỷ sản đã tăng nhanh nhưng các mô hình đa canh, xen canh, luân canh chưa được khẳng định. Vì thế bên cạnh những thành tựu kinh tế đạt được việc sử dụng các nguồn tài nguyên tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây tổn hại không nhỏ về môi trường. Bên cạnh đó sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hoá cũng có tác động tới môi trường.
- Môi trường nước ở các kênh, rạch đang tiếp tục bị ô nhiễm do nước thải, rác thải sinh hoạt, sản xuất từ các ao nuôi tôm, chuồng trại chăn nuôi đổ xuống. Các chất thải từ nuôi trồng thủy sản, lượng vôi bột làm vệ sinh vuông tôm đã làm cho môi trường đất, nước trên các kênh, rạch và môi trường không khí ít nhiều bị ô nhiễm ở những mức độ khác nhau. Từ những vấn đề nêu trên, trong thời gian tới cùng với quá trình khai thác nguồn lợi một cách tối đa để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống thì việc tái tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường phát triển bền vững là vô cùng cần thiết.
Lời kết cho việc có nên đầu tư đất Hoà Bình không?
.Hoà Bình giáp với các địa phương như: thành phố bạc liêu (bạc liêu), huyện đông hải (bạc liêu), thị xã giá rai (bạc liêu), huyện phước long (bạc liêu), huyện vĩnh lợi (bạc liêu), đặc biêt là Hoà Bình giáp với cả các địa phương cấp thành phố, thị xã như thành phố bạc liêu, thị xã giá rai, và đây chính là điểm cộng cho việc đầu tư nhà đất tại Hoà Bình vì cơ hội giao thương kinh tế với các thị xã/thành phố này là rất tuyệt vời. ..đầu tư bất động sản gần cửa khẩu tại huyện Hoà Bình - Bạc Liêu cũng khá hấp dẫn, bởi lẽ Hoà Bình có cửa khẩu: ..
Biểu đồ giá đất huyện Hoà Bình (Bạc Liêu) 02/2024 đến 01/2025
Dưới đây là bản đồ thể hiện xu hướng giá nhà đất huyện Hoà Bình (Bạc Liêu) 02/2024 đến 01/2025 trong thời gian 12 tháng gần đây, giá trung bình chúng tôi tham khảo tại một số kênh rao vặt bất động sản. Nếu tháng nào chưa thống kê được sẽ có giá trị bằng 0.